Trắc nghiệm Bài 4. Cấu trúc lớp vỏ electron của nguyên tử - Hóa 10 Chân trời sáng tạo
Đề bài
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử fluorine là 9. Trong nguyên tử fluorine, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
-
A.
2
-
B.
5
-
C.
9
-
D.
11
Các electron của ngyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là
-
A.
6
-
B.
8
-
C.
14
-
D.
16
Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố
-
A.
s
-
B.
p
-
C.
d
-
D.
f
Số electron tối đa có thể có ở phân lớp p là
-
A.
2
-
B.
6
-
C.
10
-
D.
14
Kí hiệu phân lớp nào sau đây không đúng?
-
A.
1s
-
B.
2p
-
C.
3s
-
D.
2d
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Trong một nguyên tử thì số neutron luôn bằng số electron.
-
B.
Các electron trên cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
-
C.
Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron.
-
D.
Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng gần bằng nhau.
Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s1.
(2) 1s22s22p4.
(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p5
(4) 1s22s22p63s23p1
(5) 1s22s22p63s23p63d54s1
(6) 1s22s22p63s23p2
(7) 1s2.
(8) 1s22s22p63s23p5.
(9) 1s22s22p3.
Số cấu hình electron của nguyên tố phi kim là
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
6
-
D.
7
Cho các phát biểu sau
(1) Phân lớp d có tối đa 10 e
(2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa.
(3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
(4) Nguyên tử nguyên tố khí hiếm thường có 5 hoặc 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng.
(5) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.
(6) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử trung hòa điện.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
1
-
C.
4
-
D.
3
Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây?
-
A.
1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, …
-
B.
1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, …
-
C.
1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, …
-
D.
1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, …
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
-
A.
kim loại và kim loại.
-
B.
phi kim và kim loại.
-
C.
kim loại và khí hiếm.
-
D.
khí hiếm và kim loại.
Lời giải và đáp án
Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử fluorine là 9. Trong nguyên tử fluorine, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là
-
A.
2
-
B.
5
-
C.
9
-
D.
11
Đáp án : B
Thứ tự theo chiều tăng dần của các mức năng lượng:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d....
Nguyên tử F có điện tích hạt nhân Z = 9
=> Số electron của F là 9
Cấu hình electron: 1s22s22p5
Vậy số electron ở phân mức năng lượng cao nhất 2p là 5e.
Các electron của ngyên tử nguyên tố X được phân bố trên 3 lớp, lớp thứ ba có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố X là
-
A.
6
-
B.
8
-
C.
14
-
D.
16
Đáp án : D
+ Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X.
+ Z = số e
Cấu hình e của nguyên tử nguyên tố X là: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Số đơn vị điện tích hạt nhân = số e = 2+2+6+2+4 = 16
Nguyên tố có Z = 11 thuộc loại nguyên tố
-
A.
s
-
B.
p
-
C.
d
-
D.
f
Đáp án : A
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
Tương tự với các nguyên tố p, d, f.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s1
Nhận thấy e cuối cùng được điền vào phân lớp s nên X thuộc nguyên tố s.
Số electron tối đa có thể có ở phân lớp p là
-
A.
2
-
B.
6
-
C.
10
-
D.
14
Đáp án : B
Phân lớp p chứa tối đa 6 electron
Kí hiệu phân lớp nào sau đây không đúng?
-
A.
1s
-
B.
2p
-
C.
3s
-
D.
2d
Đáp án : D
- Lớp thứ nhất có 1 phân lớp, đó là phân lớp 1s
- Lớp thứ 2 có 2 phân lớp, đó là 2s và 2p
- Lớp thứ 3 có 3 phân lớp, đó là 3s, 3p và 3d
Lớp thứ 2 chỉ có 2 phân lớp là 2s và 2p, không có phân lớp 2d
Phát biểu nào sau đây là đúng?
-
A.
Trong một nguyên tử thì số neutron luôn bằng số electron.
-
B.
Các electron trên cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
-
C.
Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số electron.
-
D.
Các electron trên cùng một phân lớp có năng lượng gần bằng nhau.
Đáp án : C
A. Sai vì trong nguyên tử, số electron = số proton
B. Sai vì các electron trong cùng 1 lớp nhưng khác phân lớp thì năng lượng không bằng nhau
C. Đúng
D. Sai vì các electron trong cùng phân lớp có năng lượng bằng nhau
Cho các cấu hình electron sau:
(1) 1s22s1.
(2) 1s22s22p4.
(3) 1s22s22p63s23p63d104s24p5
(4) 1s22s22p63s23p1
(5) 1s22s22p63s23p63d54s1
(6) 1s22s22p63s23p2
(7) 1s2.
(8) 1s22s22p63s23p5.
(9) 1s22s22p3.
Số cấu hình electron của nguyên tố phi kim là
-
A.
4
-
B.
5
-
C.
6
-
D.
7
Đáp án : B
- Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron ở lớp ngoài cùng là các nguyên tố kim loại (trừ H, He và B)
- Các nguyên tử có 5, 6, 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim
- Các nguyên tử có 4 electron ở lớp ngoài cùng có thể là phi kim hoặc kim loại
(1) Có 1 electron lớp ngoài cùng => Kim loại
(2) Có 6 electron lớp ngoài cùng => Phi kim
(3) Có 7 electron lớp ngoài cùng => Phi kim
(4) Có 3 electron lớp ngoài cùng => Kim loại
(5) Có 1 electron lớp ngoài cùng => Kim loại
(6) Có 4 electron lớp ngoài cùng, là phi kim
(7) Có 2 electron lớp ngoài cùng nhưng là nguyên tố Helium => Khí hiếm
(8) Có 7 electron lớp ngoài cùng => Phi kim
(9) Có 5 electron lớp ngoài cùng => Phi kim
=> Có 4 cấu hình electron của nguyên tố phi kim
Cho các phát biểu sau
(1) Phân lớp d có tối đa 10 e
(2) Phân lớp đã điền số electron tối đa được gọi là phân lớp electron bão hòa.
(3) Nguyên tử nguyên tố kim loại thường có 1 hoặc 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
(4) Nguyên tử nguyên tố khí hiếm thường có 5 hoặc 6 hoặc 7 electron ở lớp ngoài cùng.
(5) Các electron trên cùng một lớp có mức năng lượng bằng nhau.
(6) Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử trung hòa điện.
Số phát biểu đúng là
-
A.
2
-
B.
1
-
C.
4
-
D.
3
Đáp án : C
(1) Đúng
(2) Đúng
(3) Đúng
(4) Sai, nguyên tố khí hiếm có 2 hoặc 8 electron lớp ngoài cùng
(5) Sai, các electron trên cùng 1 lớp nhưng khác phân lớp thì năng lượng không bằng nhau
(6) Đúng
=> 4 đáp án đúng
Các electron được điền theo thứ tự nào sau đây?
-
A.
1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 3d, 4s, …
-
B.
1s, 2s, 2p, 3s, 3p, 4s, 3d, …
-
C.
1s, 2s, 2p, 3s, 4s, 3p, 3d, …
-
D.
1s, 2s, 3s, 4s, 2p, 3p, 3d, …
Đáp án : B
Thứ tự sắp xếp các electron theo mức năng lượng là
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s...
Nguyên tử của nguyên tố X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y cũng có electron ở mức năng lượng 3p và có một electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tử X và Y có số electron hơn kém nhau là 2. Nguyên tố X, Y lần lượt là
-
A.
kim loại và kim loại.
-
B.
phi kim và kim loại.
-
C.
kim loại và khí hiếm.
-
D.
khí hiếm và kim loại.
Đáp án : B
Các electron được điền vào phân lớp theo thứ tự
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s...
- Nguyên tử Y có electron ở mức năng lượng 3p và có 1 electron ở lớp ngoài cùng
=> 1s22s22p63s23p64s1
=> Nguyên tử Y có 1 electron ở lớp ngoài cùng => Y là kim loại
- Nguyên tử X có electron ở mức năng lượng cao nhất là 3p và hơn kém nguyên tử Y 2 elctron
=> 1s22s22p63s23p5
=> Nguyên tử X có 7 electron ở lớp ngoài cùng => X là phi kim
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 3. Nguyên tố hóa học với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
Luyện tập và củng cố kiến thức Bài 2. Thành phần của nguyên tử với đầy đủ các dạng bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
- Trắc nghiệm Bài 18. Hydrogen halide và một số phản ứng của ion halide - Hóa 10 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 17. Tính chất vật lí và hóa học các đơn chất nhóm VIIA - Hóa 10 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 16. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hóa học - Hóa 10 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 15. Phương trình tốc độ phản ứng và hằng số tốc độ phản ứng - Hóa 10 Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Bài 14. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng hóa học - Hóa 10 Chân trời sáng tạo