Khái niệm, phân loại trích dẫn>
Trích dẫn là gì? Có mấy loại trích dẫn?
Đề bài
TRÍCH DẪN
- Khi trình bày một vấn đề, người viết có thể trích dẫn ý kiến của người khác để bình luận hoặc để tăng thêm sức thuyết phục cho lập luận của mình.
- Có hai cách trích dẫn thường dùng: trích dẫn trực tiếp và trích dẫn gián tiếp.
+ Trích dẫn trực tiếp là trích nguyên văn từ, câu hoặc đoạn của người khác. (từ, câu, đoạn được trích phải đặt trong dấu ngoặc kép)
+ Trích dẫn gián tiếp là chỉ trích ý, không trích nguyên văn ý kiến của người khác. (từ, câu, đoạn không được trích phải đặt trong dấu ngoặc kép)
Ví dụ: Bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Cách mạng Pháp năm 1791 cũng nói:
“Người ta sinh ra tự do và bình đẳng về quyền lợi; và phải luôn luôn được tự do và bình đẳng về quyền lợi”.
(Trích Tuyên ngôn độc lập – Hồ Chí Minh)
Lời giải chi tiết
Các bài khác cùng chuyên mục
- Thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Kiểu bài viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Trao đổi bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ
- Thực hành nói và nghe bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ
- Thực hành viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Yêu cầu đối với kiểu bài nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Kiểu bài viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
- Trao đổi bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ
- Thực hành nói và nghe bài thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ và phương tiện phi ngôn ngữ