Hoạt động 2: Rèn luyện kỹ năng phòng, tránh bắt nạt học đường - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo>
Viết một số tình huống bắt nạt học đường mà em biết hoặc đã chứng kiến.
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 8 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Văn - Anh - Khoa học tự nhiên
Câu 1
Trả lời câu hỏi 1 Chủ đề 3 SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
Viết một số tình huống bắt nạt học đường mà em biết hoặc đã chứng kiến.
Lời giải chi tiết:
Hành vi bạo lực học đường em đã từng chứng kiến: Chị A học lớp 9D đã có xích mích với chị B ở lớp 9B trong ở bãi đỗ xe. Sau đó, chị A đã gọi bạn của mình chặn đánh chị B ở cổng trường. Bạn của A đã giật tóc và đạp hỏng xe đạp của chị B.
Câu 2
Trả lời câu hỏi 2 Chủ đề 3 SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
Viết hành vi cụ thể của từng nhóm biểu hiện bắt nạt học đường và hậu quả của việc thực hiện những hành vi đó
Biểu hiện |
Hành vi cụ thể |
Hâu quả |
Tác động vật lí lên bạn |
|
|
Cô lập bạn |
|
|
Lan truyền thông tin tiêu cực về bạn |
|
|
Thể hiện thái độ, lời nói khinh thường bạn |
|
|
Đe dọa, bắt bạn làm theo yêu cầu của mình |
|
|
Chiếm đoạt và làm hư hỏng tài sản của bạn |
|
|
Lời giải chi tiết:
Biểu hiện |
Hành vi cụ thể |
Tác động vật lí lên bạn |
Đấm, đánh, đâm, chém |
Cô lập bạn |
|
Lan truyền thông tin tiêu cực về bạn |
Nói xấu |
Thể hiện thái độ, lời nói khinh thường bạn |
Chửi bạn, ném sách vở bạn |
Đe dọa, bắt bạn làm theo yêu cầu của mình |
Bắt bạn mua đồ ăn sáng hộ |
Chiếm đoạt và làm hư hỏng tài sản của bạn |
Cướp truyện, giấy, bút bạn |
Câu 3
Trả lời câu hỏi 3 Chủ đề 3 SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
Đánh dấu v vào những cách phòng, tránh bắt nạt học đường mà em biết hoặc đã thực hiện và cho biết hiệu quả của những cách đó.
STT |
Cách phòng, tránh bắt nạt học đường |
Đánh dấu |
Hiệu quả |
1 |
Tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn về những dấu hiệu, nguyên nhân và hậu quả của bắt nạt học đường |
|
|
2 |
Chia sẻ về tình trạng của bản thân với người thân khi cảm thấy có nguy cơ bị bắt nạt. |
|
|
3 |
Chia sẻ về việc mình bị bắt nạt với lớp trưởng hoặc giáo viên chủ nhiệm. |
|
|
4 |
Tập luyện cách kiêm chế cảm xúc tiêu cực (hít thở, suy nghĩ tích cực,...), cố gắng không thực hiện hành vi quá khích khi có mâu thuẫn xảy ra.
|
|
|
5 |
Chủ động tránh xa các bạn có những hành vi không tốt |
|
|
6 |
Quan tâm hơn đến các bạn xung quanh, chú ý đến những biểu hiện bất thường của bạn. |
|
|
7 |
Chủ động tham gia các hoạt động để kết thân với các bạn trong lớp, trường. |
|
|
8 |
|
|
|
Lời giải chi tiết:
STT |
Cách phòng, tránh bắt nạt học đường |
1 |
Tìm kiếm thông tin từ nhiều nguồn về những dấu hiệu, nguyên nhân và hậu quả của bắt nạt học đường |
2 |
Chia sẻ về tình trạng của bản thân với người thân khi cảm thấy có nguy cơ bị bắt nạt. |
3 |
Chia sẻ về việc mình bị bắt nạt với lớp trưởng hoặc giáo viên chủ nhiệm. |
4 |
Tập luyện cách kiêm chế cảm xúc tiêu cực (hít thở, suy nghĩ tích cực,...), cố gắng không thực hiện hành vi quá khích khi có mâu thuẫn xảy ra.
|
5 |
Chủ động tránh xa các bạn có những hành vi không tốt |
6 |
Quan tâm hơn đến các bạn xung quanh, chú ý đến những biểu hiện bất thường của bạn. |
7 |
Chủ động tham gia các hoạt động để kết thân với các bạn trong lớp, trường. |
8 |
|
Câu 4
Trả lời câu hỏi 4 Chủ đề 3 SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
Viết cách xử lí các tình huống sau để rèn luyện kĩ năng phòng tránh bắt nạt học đường.
Tình huống 1:
Trong giờ ra chơi, một nhóm bạn tranh luận về trận bóng đá diễn ra hôm trước G cũng đưa ra ý kiến của mình nhưng các bạn không quan tâm và nói: "Cậu không được ý kiến trong nhóm này!"
Nếu là G, em nên nói và làm gi?
Nếu là một thành viên của nhóm, em suy nghĩ như thế nào về hành vi của các bạn? Em sẽ làm gì để giúp G?
Tình huống 2:
M là học sinh giỏi, hiền lành và ít nói. Một nhóm bạn trong lớp yêu cầu M chỉ bài trong giờ kiểm tra, nếu không sẽ bị cô lập.
Nếu là M, em nên nói và làm gì?
Nếu là một thành viên trong lớp và biết được chuyện của M, em sẽ làm gì để giúp bạn?
Lời giải chi tiết:
TH1:
- Em sẽ không tham gia vào cuộc tranh luận nữa
- Nếu em là thành viên em sẽ bảo với các bạn là chúng ta nên đoàn kết không nên chia rẽ điều gì.
TH2:
- Em sẽ không chỉ vì như vậy sẽ bị vi phạm quy chế
- Em sẽ cùng bạn giải thích cho các bạn trong nhóm lớp hiểu không nên quay cóp trong giờ kiểm tra


- Hoạt động 3: Thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trong đời sống - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 4: Thể hiện sự tự chủ trong các mối quan hệ trên mạng xã hội - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 5: Rèn luyện kĩ năng từ chối trong một số tình huống - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 6: Thực hiện các việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 7: Đánh giá kết quả trải nghiệm - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
>> Xem thêm
Các bài khác cùng chuyên mục
- Chủ đề 8. Hoạt động 6: Đánh giá kết quả trải nghiệm - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 5: Thể hiện sự tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 4: Rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì và sự chăm chỉ trong công việc - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 3: Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập hướng nghiệp - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 2: Định hướng các môn học ở trường Trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Chủ đề 8. Hoạt động 6: Đánh giá kết quả trải nghiệm - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 5: Thể hiện sự tôn trọng đối với lao động nghề nghiệp - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 4: Rèn luyện sức khoẻ, độ bền, tính kiên trì và sự chăm chỉ trong công việc - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 3: Xây dựng và thực hiện kế hoạch học tập hướng nghiệp - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo
- Hoạt động 2: Định hướng các môn học ở trường Trung học phổ thông liên quan đến hướng nghiệp - SBT HĐTN 8 Chân trời sáng tạo