Thường thức âm nhạc: Giới thiệu đàn tranh trang 18, 19 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức>
Mô tả cách chơi và nêu cảm nhận của em về âm sắc đàn tranh.
Đề bài
Mô tả cách chơi và nêu cảm nhận của em về âm sắc đàn tranh.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Tìm hiểu thông tin SGK để trả lời câu hỏi
Lời giải chi tiết
- Cách chơi truyền thống là dùng 2 ngón gẩy. Ngày ngay người chơi thường dùng 3 ngón (một số trường hợp cá biệt dùng 4 – 5 ngón). Cách dùng 3 ngón gẩy gồm ngón cái (ngón 1), trỏ (ngón 2) và giữa (ngón 3) là phổ biến nhất. Cách cách gẩy cơ bản gồm: Liền bậc, cách bậc, gẩy đi xuống và đi lên liền bậc hoặc cách bậc. Thường dùng móng gẩy để gẩy nhưng riêng đàn sắt thì không dùng mà gẩy bằng đầu bụng ngón tay.
- Âm sắc: Tiếng đàn tranh trong trẻo, sáng sủa nên thường thể hiện tốt những điệu nhạc vui tươi, nhưng cũng có khi u buồn, hùng tráng.
Các bài khác cùng chuyên mục
- Nghe nhạc: Khúc ca vào hè trang 67 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Hát: Em yêu mùa hè quê em trang 64 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu trang 61 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Thường thức âm nhạc: Kèn trumpet trang 60 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Đọc nhạc: Bài số 4 trang 56 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Nghe nhạc: Khúc ca vào hè trang 67 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Hát: Em yêu mùa hè quê em trang 64 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Nghe nhạc: Khúc nhạc mở đầu trang 61 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Thường thức âm nhạc: Kèn trumpet trang 60 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức
- Đọc nhạc: Bài số 4 trang 56 SGK Âm nhạc 4 Kết nối tri thức