Giải Đọc hiểu trang 67 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5>
Đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Người dân buôn Chư Lệnh có tục lệ đặc biệt gì. Các chi tiết sau cho em thấy điều gì. Nguyện vọng thiết tha của người dân buôn Chư Lênh là gì. Viết một câu nói lên cảm nhận của em về người dân Tây Nguyên qua bài đọc. Tìm từ ngữ thay thế cho từ “hạnh phúc” trong câu sau: “Người dân Chư Lênh cảm thấy hạnh phúc vì được học chữ.” Nối từ ngữ ở cột A với lời giải nghĩa từ thích hợp ở cột B.
Câu 1
Đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo (SGK Tiếng Việt 5, tập một, trang 144 - 145) và thực hiện các yêu cầu dưới đây:
Câu 1:
Người dân buôn Chư Lệnh có tục lệ đặc biệt gì?
Phương pháp giải:
Em đọc đoạn hai của bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo để tìm đáp án.
Lời giải chi tiết:
Người dân buôn Chư Lênh có tục lệ đặc biệt: nhận con giao từ già làng trao cho, nhằm vào cây cột nóc, ném một nhát thật sâu. Đó là lời thề của người lạ đến buôn, theo tục lệ. Lời thề ấy không thể nói ra mà phải khắc vào cột.
Câu 2
Các chi tiết sau cho em thấy điều gì?
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Các chi tiết sau cho em thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ"
Câu 3
Nguyện vọng thiết tha của người dân buôn Chư Lênh là gì?
Phương pháp giải:
Em đọc lời thoại của dân làng ở đoạn 3 trong bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo để tìm đáp án.
Lời giải chi tiết:
Nguyện vọng tha thiết của người dân buôn Chư Lênh là được nhìn thấy chữ của cô giáo.
Câu 4
Viết một câu nói lên cảm nhận của em về người dân Tây Nguyên qua bài đọc.
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Người dân Tây Nguyên rất hiếu học.
Câu 5
Tìm từ ngữ thay thế cho từ “hạnh phúc” trong câu sau: “Người dân Chư Lênh cảm thấy hạnh phúc vì được học chữ.”
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
“Người dân Chư Lênh cảm thấy vui sướng vì được học chữ.”
Câu 6
Nối từ ngữ ở cột A với lời giải nghĩa từ thích hợp ở cột B:
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Câu 7
Xếp các từ ngữ đã cho dưới đây vào đúng ô trong bảng:
(thầy giáo, nông dân, mẹ, cha, công nhân, nông dân, Kinh, Tày, cô giáo, chú, bạn bè, dì, ông, họa sĩ, bác sĩ, Nùng, bạn thân, kĩ sư, bà, thím, bác bảo vệ, thuỷ thủ, phi công, Thái, Mường, thợ may, bộ đội, cậu, anh, chị, em, cô lao công, công an, Ê-đê, Gia-rai, học sinh, Khmer, cháu, bác, Ba-na, sinh viên, cô cấp dưỡng)
Phương pháp giải:
Em suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Từ ngữ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước ta |
Từ ngữ chỉ những người thân trong gia đình |
Từ ngữ chỉ những người gần gũi với em trong trường học |
Từ ngữ chỉ các nghề nghiệp khác nhau |
Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Ê-đê, Gia-rai, Khmer, Ba-na |
mẹ, cha, chú, dì, ông, bà, thím, cậu, anh, chị, em, cháu, bác. |
thầy giáo, cô giáo, bạn thân, bác bảo vệ, cô lao công, học sinh, sinh viên, cô cấp dưỡng. |
nông dân, công nhân, họa sĩ, bác sĩ, kĩ sư, thuỷ thủ, phi công, thợ may, bộ đội, công an. |
Các bài khác cùng chuyên mục
- Giải Viết trang 68 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Đọc hiểu trang 66 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Nói và nghe trang 65 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Viết trang 65 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Đọc hiểu trang 63 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Viết trang 68 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Đọc hiểu trang 66 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Nói và nghe trang 65 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Viết trang 65 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2
- Giải Đọc hiểu trang 63 bài tập phát triển năng lực Tiếng Việt 5 tập 2