Bài 3. Phân bón hữu cơ - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức>
Sử dụng phân bón hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh
MĐ
Sử dụng phân bón hữu cơ để cung cấp dinh dưỡng cho đất và cây trồng thường mất nhiều thời gian hơn và có tác dụng chậm hơn các loại phân bón vô cơ. Tại sao ngày nay phân bón hữu cơ được khuyến khích sử dụng nhiều hơn trong nông nghiệp?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về phân bón
Lời giải chi tiết:
Phân bón hữu cơ thường được sản xuất từ các rác thải hoặc các chất hữu cơ dễ phân hủy. Chính vì vậy không gây hại đến môi trường đất, nước.
CH mục I
So sánh thành phần và ưu nhược điểm của ba loại phân bón là phân chuồng, hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khoảng
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về thành phần, vai trò và đặc điểm của các loại phân bón hữu cơ
Lời giải chi tiết:
CH mục II
Khi chế biến và sử dụng các loại phân hữu cơ truyền thống, phân hữu cơ sinh học và phân hữu cơ khoáng cần lưu ý gì?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về sử dụng và bảo quản phân bón hữu cơ
Lời giải chi tiết:
Khi chế biến phân bón hữu cơ cần chú ý các khoảng thời gian phối trộn, ủ, đảo trộn.
Khi sử dụng cần lưu ý thời gian bón cho cây trồng vào các thời điểm sinh trưởng khác nhau của cây.
CH mục III
a) Tại sao bón nhiều phân ammonium sulfate làm tăng độ chua của đất?
b) Tại sao bón nhiều phân superphosphate đơn làm đất chai cứng?
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức về tác động của việc sử dụng phân bón đến môi trường
Lời giải chi tiết:
a) Vì đất bị chua là do chứa nhiều gốc sulfate nên khi bón nhiều phân ammonium sulfate sẽ làm tăng thêm gốc sulfate khiến đất tăng độ chua.
b) Vì thành phân của phân superphosphate đơn chứa nguyên tố phosphorus, bón dư thừa làm hàm lượng nguyên tố này tăng và có khả năng gây kết tủa với các chất khác trong đất. Do đó đất dễ bị chai cứng.
Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 11 - Kết nối tri thức - Xem ngay
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 9. Ngành sản xuất dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 8. Chế biến dầu mỏ - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 7. Nguồn gốc dầu mỏ. Thành phần và phân loại dầu mỏ - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 6. Điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 5. Chuyển hóa chất béo thành xà phòng - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 9. Ngành sản xuất dầu mỏ trên thế giới và ở Việt Nam - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 8. Chế biến dầu mỏ - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 7. Nguồn gốc dầu mỏ. Thành phần và phân loại dầu mỏ - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 6. Điều chế glucosamine hydrochloride từ vỏ tôm - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức
- Bài 5. Chuyển hóa chất béo thành xà phòng - Chuyên đề học tập Hóa 11 Kết nối tri thức