Đề thi học kì 1 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 1

Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 11 tất cả các môn - Cánh diều

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh

Đề thi học kì 1 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 1

Đề bài

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là

  • A.
    các đại phân tử.​​
  • B.

    tế bào.

  • C.

    mô.​​

  • D.

    cơ quan.

Câu 2 :

Hãy cho biết đâu là nội dung nghiên cứu của lĩnh vực động vật học trong ngành Sinh học?

  • A.
    nghiên cứu về di truyền và biến dị ở các loài sinh vật
  • B.
    nghiên cứu về cơ sở phân tử của các cơ chế di truyền cũng như các hoạt động sống của tế bào
  • C.
    nghiên cứu về cấu tạo và các hoạt động sống của tế bào
  • D.
    nghiên cứu về hình thái, giải phẫu, sinh lí, phân loại và hành vi của động vật cũng như vai trò và tác hại của chúng đối với tự nhiên và con người.
Câu 3 :

Bước 1 của phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là gì?

  • A.
    Báo cáo kết quả thí nghiệm
  • B.
    Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm
  • C.
    Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm.
  • D.
    Tiến hành các thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm
Câu 4 :

Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

  • A.

    C, H, O, P.      

  • B.

    C, H, O, N.   

  • C.

    O, P, C, N.     

  • D.

    H, O, N, P.

Câu 5 :

Nước có tính phân cực do

  • A.

    cấu tạo từ oxi và hidro.

  • B.

    electron của hidro yếu.

  • C.

    2 đầu có tích điện trái dấu.

  • D.

    các liên kết hidro luôn bền vững.

Câu 6 :

Đường mía (saccarozơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi

  • A.

    hai phân tử glucozơ.   ​

  • B.

    một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

  • C.
    hai phân tử fructozơ.​​
  • D.
    một phân tử glucozơ và một phân tử galactose.
Câu 7 :

Quang hợp chỉ được thực hiện ở

 

  • A.

    tảo, thực vật, động vật.

    ​​

  • B.

    tảo, thực vật, nấm.

  • C.

    tảo, thực vật và một số vi khuẩn.​

  • D.
    tảo, nấm và một số vi khuẩn.
Câu 8 :

Các loại protein khác nhau được phân biệt nhau bởi

  • A.

    số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.

  • B.

    số lượng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian.

  • C.

    số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.

  • D.

    số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.

Câu 9 :

Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như

  • A.
    tinh bột, glucozơ, mỡ, fructozơ.
  • B.
    mỡ, xenlulozơ, photpholipit, tinh bột.
  • C.

    sắc tố, vitamin, steroit, photpholipit, mỡ.

  • D.

    Vitamin, steroid, glucozo, cacbohidrat.

Câu 10 :

Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa 1 phân tử

  • A.

    ADN dạng vòng

  • B.

    mARN dạng vòng.

     

  • C.

    tARN dạng vòng.​​​

  • D.
    rARN dạng vòng.
Câu 11 :

Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là

  • A.
    nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào.
  • B.
    bảo vệ nhân.
  • C.
    nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường.
  • D.
    nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.
Câu 12 :

Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa

  • A.
    các bào quan không có màng bao bọc.​
  • B.
    chỉ chứa ribôxôm và nhân tế bào.
  • C.
    chứa bào tương và nhân tế bào.​
  • D.
    hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung xương tế bào
II. Tự luận

Lời giải và đáp án

I. Trắc nghiệm
Câu 1 :

Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là

  • A.
    các đại phân tử.​​
  • B.

    tế bào.

  • C.

    mô.​​

  • D.

    cơ quan.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đơn vị tổ chức cơ sở của mọi sinh vật là tế bào.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 2 :

Hãy cho biết đâu là nội dung nghiên cứu của lĩnh vực động vật học trong ngành Sinh học?

  • A.
    nghiên cứu về di truyền và biến dị ở các loài sinh vật
  • B.
    nghiên cứu về cơ sở phân tử của các cơ chế di truyền cũng như các hoạt động sống của tế bào
  • C.
    nghiên cứu về cấu tạo và các hoạt động sống của tế bào
  • D.
    nghiên cứu về hình thái, giải phẫu, sinh lí, phân loại và hành vi của động vật cũng như vai trò và tác hại của chúng đối với tự nhiên và con người.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Bước 1 của phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là: Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 3 :

Bước 1 của phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là gì?

  • A.
    Báo cáo kết quả thí nghiệm
  • B.
    Vệ sinh dụng cụ, phòng thí nghiệm
  • C.
    Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm.
  • D.
    Tiến hành các thí nghiệm theo đúng quy trình và thu thập dữ liệu từ kết quả thí nghiệm

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Bước 1 của phương pháp làm việc trong phòng thí nghiệm là: Chuẩn bị các thiết bị, dụng cụ, hóa chất và mẫu vật để làm thí nghiệm.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 4 :

Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là:

  • A.

    C, H, O, P.      

  • B.

    C, H, O, N.   

  • C.

    O, P, C, N.     

  • D.

    H, O, N, P.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đường mía (saccarozơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 5 :

Nước có tính phân cực do

  • A.

    cấu tạo từ oxi và hidro.

  • B.

    electron của hidro yếu.

  • C.

    2 đầu có tích điện trái dấu.

  • D.

    các liên kết hidro luôn bền vững.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đường mía (saccarozơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 6 :

Đường mía (saccarozơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi

  • A.

    hai phân tử glucozơ.   ​

  • B.

    một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

  • C.
    hai phân tử fructozơ.​​
  • D.
    một phân tử glucozơ và một phân tử galactose.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đường mía (saccarozơ) là loại đường đôi được cấu tạo bởi một phân tử glucozơ và một phân tử fructozơ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 7 :

Quang hợp chỉ được thực hiện ở

 

  • A.

    tảo, thực vật, động vật.

    ​​

  • B.

    tảo, thực vật, nấm.

  • C.

    tảo, thực vật và một số vi khuẩn.​

  • D.
    tảo, nấm và một số vi khuẩn.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Quang hợp chỉ được thực hiện ở tảo, thực vật và một số vi khuẩn.​

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 8 :

Các loại protein khác nhau được phân biệt nhau bởi

  • A.

    số lượng, thành phần và trật tự sắp xếp các axit amin.

  • B.

    số lượng, thành phần axit amin và cấu trúc không gian.

  • C.

    số lượng, thành phần, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.

  • D.

    số lượng, trật tự sắp xếp các axit amin và cấu trúc không gian.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như mỡ, xenlulozơ, photpholipit, tinh bột.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 9 :

Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như

  • A.
    tinh bột, glucozơ, mỡ, fructozơ.
  • B.
    mỡ, xenlulozơ, photpholipit, tinh bột.
  • C.

    sắc tố, vitamin, steroit, photpholipit, mỡ.

  • D.

    Vitamin, steroid, glucozo, cacbohidrat.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Trong cơ thể sống các chất có đặc tính chung kị nước như mỡ, xenlulozơ, photpholipit, tinh bột.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B.

Câu 10 :

Vùng nhân của tế bào nhân sơ chứa 1 phân tử

  • A.

    ADN dạng vòng

  • B.

    mARN dạng vòng.

     

  • C.

    tARN dạng vòng.​​​

  • D.
    rARN dạng vòng.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 11 :

Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là

  • A.
    nơi chứa đựng tất cả thông tin di truyền của tế bào.
  • B.
    bảo vệ nhân.
  • C.
    nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường.
  • D.
    nơi diễn ra mọi hoạt động sống của tế bào.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vai trò cơ bản nhất của tế bào chất là nơi thực hiện trao đổi chất trực tiếp của tế bào với môi trường.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 12 :

Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa

  • A.
    các bào quan không có màng bao bọc.​
  • B.
    chỉ chứa ribôxôm và nhân tế bào.
  • C.
    chứa bào tương và nhân tế bào.​
  • D.
    hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung xương tế bào

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Tế bào chất ở sinh vật nhân thực chứa hệ thống nội màng, các bào quan có màng bao bọc và khung xương tế bào.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D.

II. Tự luận
Phương pháp giải :

Lý thuyết về tế bào động vật và tế bào thực vật

Lời giải chi tiết :

- Giống nhau:

+ Đều là tế bào nhân thực

+ Tế bào đều được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là : Màng sinh chất, tế bào chất và nhân

+ Gồm một số bào quan giống nhau như ti thể, lưới nội chất, bộ máy gongi, nhân, riboxom

- Khác nhau:

Tế bào thực vật

Tế bào động vật

Có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Không có thành xenlulozo bao quanh màng sinh chất

Có lục lạp

Không có lục lạp

Chất dự trữ là tinh bột, dầu

Chất dự trữ là glicogen, mỡ

Thường không có trung tử

Có trung tử

Không bào lớn 

Không bào nhỏ hoặc không có

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng nhưng tế bào không bị vỡ ra

Trong môi trường nhược trương, thể tích của tế bào tăng, tế bào có thể bị vỡ ra

Phương pháp giải :

Cho nhiều muối vào nước sẽ tạo môi trường ưu trương.

Lời giải chi tiết :

Trong trường hợp rửa rau bằng nước muối, nồng độ chất tan môi trường ngoài (muối) cao hơn bên trong tế bào rau, gọi là môi trường ưu trương, chất tan sẽ nhanh chóng khuyếch tán từ nơi có nồng độ cao (bên ngoài) vào bên trong tế bào rau, đồng thời nước trong tế bào rau cũng khuyếch tán từ trong tế bào rau ra ngoài để đảm bảo đủ thể tích khi lượng chất tan bên ngoài vào chiếm trong tế bào. Do đó, rau bị mất nước nên héo đi nhanh chóng. Trường hợp này là vận chuyển thụ động.

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.