Đề thi giữa học kì 2 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 1

Đề thi giữa học kì 2 Sinh 11 Cánh diều - Đề số 1

Đề bài

Câu 1 :

Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:

  • A.
    Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp →Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.
  • B.
    Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây thứ cấp → Mạch rây sơ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.
  • C.
    Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ sơ cấp → Gỗ thứ cấp → Tuỷ.
  • D.
    Tầng sinh bần → Bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.
Câu 2 :

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?

  • A.
    Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
  • B.
    Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
  • C.
    Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
  • D.
    Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
Câu 3 :

Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?

  • A.
    Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
  • B.
    Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
  • C.
    Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
  • D.
    Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
Câu 4 :

Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?

  • A.
    Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
  • B.
    Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
  • C.
    Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
  • D.
    Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
Câu 5 :

Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:

  • A.
    Cá chép, gà, thỏ, khỉ.                 
  • B.
    Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
  • C.
    Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.            
  • D.
    Châu chấu, ếch, muỗi.
Câu 6 :

Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây?

  • A.
    Ở đỉnh rễ.                           
  • B.
    Ở thân.
  • C.
    Ở chồi nách.                        
  • D.
    Ở chồi đỉnh.
Câu 7 :

Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:

  • A.
    Tinh hoàn.
  • B.
    Tuyến giáp.   
  • C.
    Tuyến yên.   
  • D.
    Buồng trứng.
Câu 8 :

Sinh trưởng sơ cấp của cây là:

  • A.
    Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
  • B.
    Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
  • C.
    Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.
  • D.
    Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.
Câu 9 :

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?

  • A.
    Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
  • B.
    Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
  • C.
    Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
  • D.
    Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).
Câu 10 :

Sinh trưởng thứ cấp là:

  • A.
    Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
  • B.
    Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
  • C.
    Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
  • D.
    Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.
Câu 11 :

Người ta sử dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để

  • A.
    kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
  • B.
    kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
  • C.
    hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
  • D.
    kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
Câu 12 :

Giberelin có vai trò:

  • A.
    Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
  • B.
    Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
  • C.
    Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.
  • D.
    Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân.
Câu 13 :

Cytokinine chủ yếu sinh ra ở:

  • A.
    Đỉnh của thân và cành.                           
  • B.
    Lá, rễ
  • C.
    Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.       
  • D.
    Thân, cành
Câu 14 :

Auxin chủ yếu sinh ra ở:

  • A.
    Đỉnh của thân và cành.                           
  • B.
    Phôi hạt, chóp rễ.
  • C.
    Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.       
  • D.
    Thân, lá.
Câu 15 :

Etilen có vai trò:

  • A.
    Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
  • B.
    Thúc quả chóng chín,  rụng quả, kìm hãm rụng lá.
  • C.
    Thúc quả chóng chín, rụng lá, kìm hãm rụng quả.
  • D.
    Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả
Câu 16 :

Cây ngày ngắn là cây:

  • A.
    Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.
  • B.
    Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.
  • C.
    Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
  • D.
    Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.
Câu 17 :

Các cây ngày ngắn là:

  • A.
    Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
  • B.
    Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
  • C.
    Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương.
  • D.
    Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường
Câu 18 :

Sinh trưởng của cơ thể động vật là:

  • A.
    Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
  • B.
    Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
  • C.
    Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
  • D.
    Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.
Câu 19 :

Testosterone được sinh sản ra ở:

  • A.
    Tuyến giáp.     
  • B.
    Tuyến yên.       
  • C.
    Tinh hoàn.       
  • D.
    Buồng trứng.
Câu 20 :

Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

  • A.
    Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
  • B.
    Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
  • C.
    Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
  • D.
    Châu chấu, ếch, muỗi.

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là:

  • A.
    Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp →Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.
  • B.
    Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây thứ cấp → Mạch rây sơ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.
  • C.
    Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ sơ cấp → Gỗ thứ cấp → Tuỷ.
  • D.
    Tầng sinh bần → Bần → Mạch rây sơ cấp → Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Giải phẫu mặt cắt ngang thân sinh trưởng thứ cấp theo thứ tự từ ngoài vào trong thân là: Bần → Tầng sinh bần → Mạch rây sơ cấp →Mạch rây thứ cấp → Tầng sinh mạch → Gỗ thứ cấp → Gỗ sơ cấp → Tuỷ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 2 :

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp?

  • A.
    Làm tăng kích thước chiều dài của cây.
  • B.
    Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.
  • C.
    Diễn ra cả ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
  • D.
    Diễn ra hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng sơ cấp: Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 3 :

Lấy tuỷ làm tâm, sự phân bố của mạch rây và gỗ trong sinh trưởng sơ cấp như thế nào?

  • A.
    Gỗ nằm phía ngoài còn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
  • B.
    Gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch.
  • C.
    Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.
  • D.
    Gỗ và mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Gỗ nằm phía trong còn mạch rây nằm phía ngoài tầng sinh mạch.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 4 :

Mô phân sinh bên và phân sinh lóng có ở vị trí nào của cây?

  • A.
    Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
  • B.
    Mô phân sinh bên có ở thân cây một lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.
  • C.
    Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.
  • D.
    Mô phân sinh bên và mô phân sinh lóng có ở thân cây hai lá mầm.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Mô phân sinh bên có ở thân cây hai lá mầm, còn mô phân sinh lóng có ở thân cây một lá mầm.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 5 :

Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:

  • A.
    Cá chép, gà, thỏ, khỉ.                 
  • B.
    Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
  • C.
    Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.            
  • D.
    Châu chấu, ếch, muỗi.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 6 :

Mô phân sinh đỉnh không có ở vị trí nào của cây?

  • A.
    Ở đỉnh rễ.                           
  • B.
    Ở thân.
  • C.
    Ở chồi nách.                        
  • D.
    Ở chồi đỉnh.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Mô phân sinh đỉnh không có ở thân cây.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 7 :

Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở:

  • A.
    Tinh hoàn.
  • B.
    Tuyến giáp.   
  • C.
    Tuyến yên.   
  • D.
    Buồng trứng.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Hoocmôn sinh trưởng (GH) được sản sinh ra ở: tuyến yên

Lời giải chi tiết :

Đáp án C.

Câu 8 :

Sinh trưởng sơ cấp của cây là:

  • A.
    Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.
  • B.
    Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động phân hoá của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ ở cây một lá mầm và cây hai lá mầm.
  • C.
    Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây hai lá mầm.
  • D.
    Sự tăng trưởng chiều dài của cây do hoạt động nguyên phân của mô phân sinh đỉnh thân và đỉnh rễ chỉ có ở cây cây một lá mầm.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Sinh trưởng sơ cấp của cây là: Sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt động của mô phân sinh đỉnh.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 9 :

Đặc điểm nào không có ở sinh trưởng thứ cấp?

  • A.
    Làm tăng kích thước chiều ngang của cây.
  • B.
    Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.
  • C.
    Diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch.
  • D.
    Diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ).

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đặc điểm không có ở sinh trưởng thứ cấp: Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 10 :

Sinh trưởng thứ cấp là:

  • A.
    Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân thảo hoạt động tạo ra.
  • B.
    Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh bên của cây thân gỗ hoạt động tạo ra.
  • C.
    Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.
  • D.
    Sự tăng trưởng bề ngang của cây do mô phân sinh lóng của cây hoạt động tạo ra.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Sinh trưởng thứ cấp là: Sự tăng trưởng bề ngang của cây một lá mầm do mô phân sinh bên của cây hoạt động tạo ra.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 11 :

Người ta sử dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để

  • A.
    kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, hạn chế tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
  • B.
    kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
  • C.
    hạn chế ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.
  • D.
    kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả có hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Người ta sử dụng Auxin tự nhiên (AIA) và Auxin nhân tạo (ANA, AIB) để kích thích ra rễ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỷ lệ thụ quả, tạo quả không hạt, nuôi cấy mô và tế bào thực vật, diệt cỏ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 12 :

Giberelin có vai trò:

  • A.
    Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
  • B.
    Làm giảm số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.
  • C.
    Làm tăng số lần nguyên phân, giảm chiều dài của tế bào và tăng chiều dài thân.
  • D.
    Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và giảm chiều dài thân.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Giberelin có vai trò: Làm tăng số lần nguyên phân, chiều dài của tế bào và chiều dài thân.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 13 :

Cytokinine chủ yếu sinh ra ở:

  • A.
    Đỉnh của thân và cành.                           
  • B.
    Lá, rễ
  • C.
    Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.       
  • D.
    Thân, cành

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Cytokinine chủ yếu sinh ra ở: Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.  

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 14 :

Auxin chủ yếu sinh ra ở:

  • A.
    Đỉnh của thân và cành.                           
  • B.
    Phôi hạt, chóp rễ.
  • C.
    Tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.       
  • D.
    Thân, lá.

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Auxin chủ yếu sinh ra ở: Đỉnh của thân và cành.  

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 15 :

Etilen có vai trò:

  • A.
    Thúc quả chóng chín, ức chế rụng lá và rụng quả.
  • B.
    Thúc quả chóng chín,  rụng quả, kìm hãm rụng lá.
  • C.
    Thúc quả chóng chín, rụng lá, kìm hãm rụng quả.
  • D.
    Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Etilen có vai trò: Thúc quả chóng chín, rụng lá, rụng quả

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

Câu 16 :

Cây ngày ngắn là cây:

  • A.
    Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 8 giờ.
  • B.
    Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 10 giờ.
  • C.
    Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.
  • D.
    Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 14 giờ.

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Cây ngày ngắn là cây: Cây ra hoa trong điều kiện chiếu sáng ít hơn 12 giờ.

Lời giải chi tiết :

Đáp án C

Câu 17 :

Các cây ngày ngắn là:

  • A.
    Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.
  • B.
    Cà chua, lạc, đậu, ngô, hướng dương.
  • C.
    Thanh long, cà tím, cà phê ngô, hướng dương.
  • D.
    Hành, cà rốt, rau diếp, sen cạn, củ cải đường

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Các cây ngày ngắn là: Thược dược, đậu tương, vừng, gai dầu, mía.

Lời giải chi tiết :

Đáp án A

Câu 18 :

Sinh trưởng của cơ thể động vật là:

  • A.
    Quá trình tăng kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể.
  • B.
    Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.
  • C.
    Quá trình tăng kích thước của các mô trong cơ thể.
  • D.
    Quá trình tăng kích thước của các cơ quan trong cơ thể.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Sinh trưởng của cơ thể động vật là: Quá trình tăng kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lượng của tế bào.

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 19 :

Testosterone được sinh sản ra ở:

  • A.
    Tuyến giáp.     
  • B.
    Tuyến yên.       
  • C.
    Tinh hoàn.       
  • D.
    Buồng trứng.

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Testosterone được sinh sản ra ở: tuyến yên

Lời giải chi tiết :

Đáp án B

Câu 20 :

Những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn là:

  • A.
    Cá chép, gà, thỏ, khỉ.
  • B.
    Cánh cam, bọ rùa, bướm, ruồi.
  • C.
    Bọ ngựa, cào cào, tôm, cua.
  • D.
    Châu chấu, ếch, muỗi.

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Châu chấu, ếch, muỗi là những động vật sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn.

Lời giải chi tiết :

Đáp án D

>> Học trực tuyến Lớp 11 cùng thầy cô giáo giỏi trên Tuyensinh247.com. Bứt phá điểm 9,10 chỉ sau 3 tháng. Cam kết giúp học sinh lớp 11 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.