Đề thi giữa học kì 1 Vật lí 12 Kết nối tri thức - Đề số 2
Tổng hợp đề thi học kì 1 lớp 12 tất cả các môn - Kết nối tri thức
Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa
Đề thi giữa học kì 1 - Đề số 2
Đề bài
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
-
A.
Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu.
-
B.
Các phân tử khí ở rất gần nhau.
-
C.
Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
-
D.
Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
Các nguyên tử, phân tử trong chất rắn
-
A.
nằm ở những vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng này.
-
B.
nằm ở những vị trí cố định.
-
C.
không có vị trí cố định mà luôn thay đổi.
-
D.
nằm ở những vị trí cố định, sau một thời gian nào đó chúng lại chuyển sang một vị trí cố định khác.
Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì
-
A.
số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau.
-
B.
các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau.
-
C.
khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử.
-
D.
các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau.
Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật?
-
A.
Nội năng của vật có thể biến đổi bằng hai cách thực hiện công và truyền nhiệt.
-
B.
Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuyển dời của các vật khác tác dụng lực lên vật đang xét gọi là sự thực hiện công.
-
C.
Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
-
D.
Các phát biểu \({\rm{A}},{\rm{B}},{\rm{C}}\) đều đúng.
Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
-
A.
Khối lượng của vật.
-
B.
Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
-
C.
Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
-
D.
Cả ba yếu tố trên.
Biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này \({\rm{Q}},{\rm{A}}\) và \({\rm{\Delta U}}\) phải có giá trị như thế nào?
-
A.
\({\rm{\Delta U}} > 0,{\rm{Q}} = 0,{\rm{\;A}} > 0\).
-
B.
\({\rm{\Delta U}} = 0,{\rm{Q}} > 0,{\rm{\;A}} < 0\).
-
C.
\({\rm{\Delta U}} = 0,{\rm{Q < }}0,{\rm{\;A > }}0\).
-
D.
\({\rm{\Delta U < }}0,\,Q > 0,A < 0\).
Số chỉ của nhiệt kế dưới đây là
-
A.
\({13^0}{\rm{C}}\).
-
B.
\({16^0}{\rm{C}}\).
-
C.
\({20^ \circ }{\rm{C}}\).
-
D.
\({10^ \circ }{\rm{C}}\).
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì
-
A.
rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
-
B.
rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
-
C.
rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
-
D.
rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
Nội dung nào đúng khi nói nhiệt độ của một vật đang nóng so sánh với nhiệt độ của một vật đang lạnh?
-
A.
Vật lạnh có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của vật nóng.
-
B.
Vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng.
-
C.
Vật lạnh có nhiệt độ bằng nhiệt độ của vật nóng.
-
D.
Vật nóng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng.
Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 200 g được đun nóng tới \({150^ \circ }{\rm{C}}\) vào một cốc đựng nước ở \({20^ \circ }{\rm{C}}\), nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là \({50^ \circ }{\rm{C}}\). Biết nhiệt dung riêng của quả cầu nhôm là \(880{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}.{\rm{K}}\) và của nước là \(4200{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}\).K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Khối lượng của nước trong cốc là
-
A.
120 gam.
-
B.
140 gam.
-
C.
110 gam.
-
D.
100 gam.
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
-
A.
Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ)
-
B.
Jun trên kilôgam \(\left( {{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)\).
-
C.
Jun (J).
-
D.
Jun trên độ (J/độ).
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?
-
A.
Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
-
B.
Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam \(\left( {{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)\).
-
C.
Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau.
-
D.
Cả \({\rm{A}},{\rm{B}},{\rm{C}}\) đều đúng.
Để xác định nhiệt nóng chảy của kim loại X , người ta đổ 370 gam chất X nóng chảy ở nhiệt độ \({232^ \circ }{\rm{C}}\) vào 330 gam nước ở \({7^ \circ }{\rm{C}}\) đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng \(100{\rm{\;J}}/{\rm{K}}\). Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là \({32^ \circ }{\rm{C}}\). Biết nhiệt dung riêng của nước là \(4,2{\rm{\;J}}/{\rm{g}}.{\rm{K}}\), của X rắn là \(0,23{\rm{\;J}}/{\rm{g}}.{\rm{K}}\). Nhiệt nóng chảy của X gần giá trị nào nhất sau đây?
-
A.
\(60{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
-
B.
\(73{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
-
C.
\(89{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
-
D.
\(54{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
Nước sôi ở
-
A.
\({100^ \circ }{\rm{C}}\).
-
B.
\({1000^ \circ }{\rm{C}}\).
-
C.
\({99^ \circ }{\rm{C}}\).
-
D.
\({0^0}{\rm{C}}\).
Nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra phụ thuộc vào?
-
A.
khối lượng, thể tích và độ thay đổi nhiệt độ của vật.
-
B.
thể tích, nhiệt độ ban đầu và chất cấu tạo nên vật.
-
C.
khối lượng của vật, chất cấu tạo nên vật và độ thay đổi nhiệt độ của vật.
-
D.
nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ lúc sau và áp suất của môi trường.
Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt biển, căn cứ vào số liệu trên hình vẽ, hãy chọn câu trả lời đúng?
-
A.
Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng.
-
B.
Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là \({90^ \circ }{\rm{C}}\).
-
C.
Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là \({80^ \circ }{\rm{C}}\).
-
D.
Ở độ cao 6000 m , nhiệt độ sôi của nước là \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
Một viên đạn chì phải có tốc độ tối thiểu là bao nhiêu để khi nó va chạm vào vật cản cứng thỉ nóng chảy hoàn toàn? Cho rằng \(80{\rm{\% }}\) động năng của viên đạn chuyển thành nội năng của nó khi va chạm, nhiệt độ của viên đạn trước khi va chạm là \({127^ \circ }{\rm{C}}\). Cho biết nhiệt dung riêng của chì là \({\rm{c}} = 130{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}.{\rm{K}}\), nhiệt độ nóng chảy của chì là \({327^ \circ }{\rm{C}}\), nhiệt nóng chảy riêng của chì là \(\lambda = 25{\rm{\;kJ}}/{\rm{kg}}\).
-
A.
\(357{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
-
B.
\(324{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
-
C.
\(352{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
-
D.
\(457{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng
-
A.
tăng dần lên.
-
B.
giảm dần đi.
-
C.
khi tăng khi giảm.
-
D.
không thay đổi.
Trong các nhận định sau đây về cấu trúc chất lỏng, hãy cho biết câu nào đúng, câu nào sai?
a) Khoảng cách trung bình giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách trung bình giữa các phân tử trong chất rắn và nhỏ hơn khoảng cách trung bình của các phân tử trong chất khí
b) Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định
c) Chất lỏng có thể tích xác định nhưng hình không có hình dạng xác đinh mà có hình dạng của phần bình chứa nó
d) Lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể khí.
Nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. \(70{\rm{\% }}\) diện tích bền mặt trái đất được nước che phủ nhưng chỉ \(0,3{\rm{\% }}\) lượng nước trên trái đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng làm hai điểm móc cho độ bách phân Celsius. Cụ thể, nhiệt độ đóng băng của nước là 0 độ Celsius, còn nhiệt độ sôi bằng 100 độ Celsius. Nước đóng băng gọi là nước đá. Nước đã hóa hơi gọi là hơi nướNước có tính chất là với nhiệt độ dưới \({4^ \circ }{\rm{C}}\), nước lại lạnh nở, nóng co. Điều này không được quan sát ở bất kì chất nào khác.
a) Nhiệt độ đông đặc của nước là \({0^ \circ }{\rm{C}}\).
b) Nhiệt độ sôi của nước là \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
c) Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước ứng với thang nhiệt độ Fahrenheit có giá trị lần lượt là \({32^ \circ }{\rm{F}}\) và \({273^ \circ }{\rm{F}}\).
d) Người ta có thể dùng nước để chế tạo nhiệt kế.
Xét một khối khí như trong hình. Dùng tay ấm mạnh và nhanh pit - tông, vừa nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn
a) Công \({\rm{A}} > 0\) vì khí bị nén (khí nhận công)
b) Nhiệt lượng \({\rm{Q}} > 0\) vì khí bị nung nóng (khí nhận nhiệt).
c) Nội năng của khí tăng \({\rm{\Delta U}} > 0\)
d) Biểu thức liên hệ độ biến thiên động năng, công và nhiệt lượng là \({\rm{\Delta U}} = {\rm{A}} - {\rm{Q}}\)
Để đúc các vật bằng thép, người ta phải nấu chảy thép trong lò. Thép đưa vào lò có nhiệt độ \({{\rm{t}}_1} = {20^ \circ }{\rm{C}}\), Để cung cấp nhiệt lượng, người ta đã đốt hết \({{\rm{m}}_{\rm{t}}} = 200{\rm{\;kg}}\) than đá có năng suất tỏa nhiệt là \({{\rm{q}}_{\rm{t}}} = {29.10^6}{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}\). Cho biết thép có nhiệt nóng chảy \(\lambda = 83,{7.10^3}{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}\), nhiệt độ nóng chảy là \({{\rm{t}}_2} = {1400^ \circ }{\rm{C}}\), nhiệt dung riêng ở thể rắn là \({\rm{c}} = 0,46{\rm{\;kJ}}/{\rm{kg}}.{\rm{K}}\).
a) Hiệu suất của lò là \(60{\rm{\% }}\), có nghĩa là \(60{\rm{\% }}\) nhiệt lượng cung cấp cho lò được dùng vào việc đun nóng thép cho đến khi thép nóng chảy.
b) Nhiệt lượng than đá (toả ra) cung cấp để nấu chảy thép được xác định bởi biểu thức \({Q_{{\rm{toa\;}}}} = {m_{\rm{t}}}{{\rm{q}}_{\rm{t}}}\).
c) Nhiệt lượng phải nấu chảy thép (thu vào) được xác định bởi biểu thức \({{\rm{Q}}_{{\rm{thu\;}}}} = {\rm{mc}}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) + \lambda {\rm{m}}\).
d) Khối lượng của mẻ thép bị nấu chảy xấp xĩ bằng 4 tấn.
Lời giải và đáp án
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí?
-
A.
Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu.
-
B.
Các phân tử khí ở rất gần nhau.
-
C.
Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng.
-
D.
Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng.
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về cấu trúc của chất khí
Với chất khí các phân tử ở rất xa nhau → Đáp án C là sai
Đáp án: C
Các nguyên tử, phân tử trong chất rắn
-
A.
nằm ở những vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng này.
-
B.
nằm ở những vị trí cố định.
-
C.
không có vị trí cố định mà luôn thay đổi.
-
D.
nằm ở những vị trí cố định, sau một thời gian nào đó chúng lại chuyển sang một vị trí cố định khác.
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về cấu trúc của chất
Các nguyên tử, phân tử trong chất rắn nằm ở những vị trí xác định và chỉ có thể dao động xung quanh các vị trí cân bằng này
Đáp án: A
Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì
-
A.
số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau.
-
B.
các phân tử của các chất khí khác nhau chuyển động với vận tốc như nhau.
-
C.
khoảng cách giữa các phân tử rất nhỏ so với kích thước của các phân tử.
-
D.
các phân tử khí khác nhau va chạm vào thành bình tác dụng vào thành bình những lực bằng nhau.
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về cấu trúc của chất
Trong điều kiện chuẩn về nhiệt độ và áp suất thì số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau
Ở điều kiện chuẩn. ta có \({\rm{V}} = {\rm{n}}.22,4 = \frac{{\rm{N}}}{{{{\rm{N}}_{\rm{A}}}}}.22,4 \Rightarrow {\rm{N}} = \frac{{{\rm{V}}{\rm{.}}{{\rm{N}}_{\rm{A}}}}}{{22,4}}\).
Ở điều kiện chuẩn, số phân tử trong một đơn vị thể tích của các chất khí khác nhau là như nhau \({{\rm{N}}_1} = {{\rm{N}}_2} = \frac{{{{\rm{N}}_{\rm{A}}}}}{{22,4}}\).
Đáp án: A
Điều nào sau đây là đúng khi nói về các cách làm thay đổi nội năng của một vật?
-
A.
Nội năng của vật có thể biến đổi bằng hai cách thực hiện công và truyền nhiệt.
-
B.
Quá trình làm thay đổi nội năng có liên quan đến sự chuyển dời của các vật khác tác dụng lực lên vật đang xét gọi là sự thực hiện công.
-
C.
Quá trình làm thay đổi nội năng không bằng cách thực hiện công gọi là sự truyền nhiệt.
-
D.
Các phát biểu \({\rm{A}},{\rm{B}},{\rm{C}}\) đều đúng.
Đáp án : D
Vận dụng lí thuyết thay đổi nội năng của vật
Có hai cách thay đổi nội năng của vật thực hiện công và truyền nhiệt.
Đáp án: D
Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
-
A.
Khối lượng của vật.
-
B.
Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật.
-
C.
Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật.
-
D.
Cả ba yếu tố trên.
Đáp án : D
Vận dụng lí thuyết về nhiệt độ
Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố khối lượng của vật, vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật, khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật
Đáp án: D
Biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này \({\rm{Q}},{\rm{A}}\) và \({\rm{\Delta U}}\) phải có giá trị như thế nào?
-
A.
\({\rm{\Delta U}} > 0,{\rm{Q}} = 0,{\rm{\;A}} > 0\).
-
B.
\({\rm{\Delta U}} = 0,{\rm{Q}} > 0,{\rm{\;A}} < 0\).
-
C.
\({\rm{\Delta U}} = 0,{\rm{Q < }}0,{\rm{\;A > }}0\).
-
D.
\({\rm{\Delta U < }}0,\,Q > 0,A < 0\).
Đáp án : A
Vận dụng định luật 1 nhiệt động lực học
Biểu diễn một quá trình biến đổi trạng thái của khí lí tưởng. Hỏi trong quá trình này \({\rm{Q}},{\rm{A}}\) và \({\rm{\Delta U}}\) phải có giá trị \({\rm{\Delta U}} > 0,{\rm{Q}} = 0,{\rm{\;A}} > 0\)
Đáp án: A
Số chỉ của nhiệt kế dưới đây là
-
A.
\({13^0}{\rm{C}}\).
-
B.
\({16^0}{\rm{C}}\).
-
C.
\({20^ \circ }{\rm{C}}\).
-
D.
\({10^ \circ }{\rm{C}}\).
Đáp án : B
Đọc nhiệt kế
Số chỉ của nhiệt kế là \({16^0}{\rm{C}}\)
Đáp án: B
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì
-
A.
rượu sôi ở nhiệt độ cao hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
-
B.
rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
-
C.
rượu đông đặc ở nhiệt độ thấp hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
-
D.
rượu đông đặc ở nhiệt độ cao hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
Đáp án : B
Vận dụng lí thuyết về nhiệt kế
Không thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi vì rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
Đáp án: B
Nội dung nào đúng khi nói nhiệt độ của một vật đang nóng so sánh với nhiệt độ của một vật đang lạnh?
-
A.
Vật lạnh có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ của vật nóng.
-
B.
Vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng.
-
C.
Vật lạnh có nhiệt độ bằng nhiệt độ của vật nóng.
-
D.
Vật nóng có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng.
Đáp án : B
Vận dụng lí thuyết nhiệt độ
Vật lạnh có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ của vật nóng
Đáp án: B
Thả một quả cầu bằng nhôm khối lượng 200 g được đun nóng tới \({150^ \circ }{\rm{C}}\) vào một cốc đựng nước ở \({20^ \circ }{\rm{C}}\), nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là \({50^ \circ }{\rm{C}}\). Biết nhiệt dung riêng của quả cầu nhôm là \(880{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}.{\rm{K}}\) và của nước là \(4200{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}\).K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường bên ngoài. Khối lượng của nước trong cốc là
-
A.
120 gam.
-
B.
140 gam.
-
C.
110 gam.
-
D.
100 gam.
Đáp án : B
Vận dụng lí thuyết về nhiệt lượng
Nhiệt lượng mà nước thu vào \({{\rm{Q}}_{{\rm{thu}}}} = {{\rm{Q}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}} = {{\rm{m}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}}{{\rm{c}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right)\).
Nhiệt lượng mà quả cầu nhôm tỏa ra \({{\rm{Q}}_{{\rm{toa\;}}}} = {{\rm{Q}}_{\rm{n}}} = {{\rm{m}}_{\rm{n}}}{{\rm{c}}_{\rm{n}}}\left( {{{\rm{t}}_2} - {\rm{t}}} \right)\).
Trạng thái cân bằng nhiệt ta có \({{\rm{Q}}_{{\rm{toa}}}} = {{\rm{Q}}_{{\rm{thu}}}} \Leftrightarrow {{\rm{Q}}_{\rm{n}}} = {{\rm{Q}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}}\).
\( \Leftrightarrow {{\rm{m}}_{\rm{n}}}{{\rm{c}}_{\rm{n}}}\left( {{{\rm{t}}_2} - {\rm{t}}} \right) = {{\rm{m}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{o}}}}{{\rm{c}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) \Rightarrow {{\rm{m}}_{{{\rm{H}}_2}{\rm{O}}}} = 0,140{\rm{\;kg}} = 140g\)
Đáp án: B
Đơn vị nào sau đây là đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn?
-
A.
Jun trên kilôgam độ (J/kg. độ)
-
B.
Jun trên kilôgam \(\left( {{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)\).
-
C.
Jun (J).
-
D.
Jun trên độ (J/độ).
Đáp án : B
Vận dụng kiến thức về nhiệt nóng chảy
Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn là J/kg
Đáp án: B
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nhiệt nóng chảy riêng của chất rắn?
-
A.
Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
-
B.
Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam \(\left( {{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)\).
-
C.
Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau.
-
D.
Cả \({\rm{A}},{\rm{B}},{\rm{C}}\) đều đúng.
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về nhiệt nóng chảy
- Nhiệt nóng chảy riêng của một chất có độ lớn bằng nhiệt lượng cung cấp để làm nóng chảy 1 kg chất đó ở nhiệt độ nóng chảy.
- Đơn vị của nhiệt nóng chảy riêng là Jun trên kilôgam \(\left( {{\rm{J}}/{\rm{kg}}} \right)\).
- Các chất khác nhau thì nhiệt nóng chảy riêng của chúng khác nhau.
Đáp án: D
Để xác định nhiệt nóng chảy của kim loại X , người ta đổ 370 gam chất X nóng chảy ở nhiệt độ \({232^ \circ }{\rm{C}}\) vào 330 gam nước ở \({7^ \circ }{\rm{C}}\) đựng trong một nhiệt lượng kế có nhiệt dung bằng \(100{\rm{\;J}}/{\rm{K}}\). Sau khi cân bằng nhiệt, nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế là \({32^ \circ }{\rm{C}}\). Biết nhiệt dung riêng của nước là \(4,2{\rm{\;J}}/{\rm{g}}.{\rm{K}}\), của X rắn là \(0,23{\rm{\;J}}/{\rm{g}}.{\rm{K}}\). Nhiệt nóng chảy của X gần giá trị nào nhất sau đây?
-
A.
\(60{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
-
B.
\(73{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
-
C.
\(89{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
-
D.
\(54{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
Đáp án : D
Vận dụng kiến thức về nhiệt nóng chảy
Nước và nhiệt lượng kế nhận được khi cân bằng nhiệt \({{\rm{Q}}_1} = \left( {100 + 330.4,2} \right)\left( {32 - 7} \right) = 37150{\rm{\;J}}\).
Nhiệt lượng mà thiếc sau khi hóa rắn tỏa ra \({{\rm{Q}}_2} = 370 \cdot 0,23.\left( {232 - 32} \right) = 17020{\rm{\;J}}\).
Nhiệt lượng để hóa rắn \({{\rm{Q}}_3} = 370\lambda \)
\({{\rm{Q}}_1} = {{\rm{Q}}_2} + {{\rm{Q}}_3} \Leftrightarrow 37150 = 17020 + 370\lambda \Rightarrow \lambda \approx 54{\rm{\;J}}/{\rm{g}}\).
Đáp án: D
Nước sôi ở
-
A.
\({100^ \circ }{\rm{C}}\).
-
B.
\({1000^ \circ }{\rm{C}}\).
-
C.
\({99^ \circ }{\rm{C}}\).
-
D.
\({0^0}{\rm{C}}\).
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức thực tế
Nước sôi ở \({100^ \circ }{\rm{C}}\)
Đáp án: A
Nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra phụ thuộc vào?
-
A.
khối lượng, thể tích và độ thay đổi nhiệt độ của vật.
-
B.
thể tích, nhiệt độ ban đầu và chất cấu tạo nên vật.
-
C.
khối lượng của vật, chất cấu tạo nên vật và độ thay đổi nhiệt độ của vật.
-
D.
nhiệt độ ban đầu, nhiệt độ lúc sau và áp suất của môi trường.
Đáp án : C
Vận dụng kiến thức về nhiệt lượng
Nhiệt lượng mà vật thu vào hay tỏa ra phụ thuộc vào khối lượng của vật, chất cấu tạo nên vật và độ thay đổi nhiệt độ của vật
Đáp án: C
Đồ thị hình vẽ sau biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt độ sôi của nước vào độ cao so với mặt biển, căn cứ vào số liệu trên hình vẽ, hãy chọn câu trả lời đúng?
-
A.
Càng lên cao, nhiệt độ sôi của nước càng tăng.
-
B.
Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là \({90^ \circ }{\rm{C}}\).
-
C.
Ở độ cao mặt nước biển, nhiệt độ sôi của nước là \({80^ \circ }{\rm{C}}\).
-
D.
Ở độ cao 6000 m , nhiệt độ sôi của nước là \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
Đáp án : B
Đọc đồ thị
Ở độ cao 3000 m thì nhiệt độ sôi của nước là \({90^ \circ }{\rm{C}}\).
Đáp án: B
Một viên đạn chì phải có tốc độ tối thiểu là bao nhiêu để khi nó va chạm vào vật cản cứng thỉ nóng chảy hoàn toàn? Cho rằng \(80{\rm{\% }}\) động năng của viên đạn chuyển thành nội năng của nó khi va chạm, nhiệt độ của viên đạn trước khi va chạm là \({127^ \circ }{\rm{C}}\). Cho biết nhiệt dung riêng của chì là \({\rm{c}} = 130{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}.{\rm{K}}\), nhiệt độ nóng chảy của chì là \({327^ \circ }{\rm{C}}\), nhiệt nóng chảy riêng của chì là \(\lambda = 25{\rm{\;kJ}}/{\rm{kg}}\).
-
A.
\(357{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
-
B.
\(324{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
-
C.
\(352{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
-
D.
\(457{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\).
Đáp án : A
Vận dụng kiến thức về động năng
\(\frac{1}{2}{\rm{m}}{{\rm{v}}^2} = {\rm{mc\Delta t}} + \lambda {\rm{m}} \Rightarrow 0,8 \cdot \frac{1}{2} \cdot {{\rm{v}}^2} = 130.\left( {327 - 127} \right) + 25 \cdot {10^3} \Rightarrow {\rm{v}} \approx 357{\rm{\;m}}/{\rm{s}}\)
Đáp án: A
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng
-
A.
tăng dần lên.
-
B.
giảm dần đi.
-
C.
khi tăng khi giảm.
-
D.
không thay đổi.
Đáp án : D
Vận dụng lí thuyết nhiệt độ
Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của chất lỏng không thay đổi
Đáp án: D
Trong các nhận định sau đây về cấu trúc chất lỏng, hãy cho biết câu nào đúng, câu nào sai?
a) Khoảng cách trung bình giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách trung bình giữa các phân tử trong chất rắn và nhỏ hơn khoảng cách trung bình của các phân tử trong chất khí
b) Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định
c) Chất lỏng có thể tích xác định nhưng hình không có hình dạng xác đinh mà có hình dạng của phần bình chứa nó
d) Lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể khí.
a) Khoảng cách trung bình giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn khoảng cách trung bình giữa các phân tử trong chất rắn và nhỏ hơn khoảng cách trung bình của các phân tử trong chất khí
b) Các phân tử chất lỏng dao động xung quanh vị trí cân bằng cố định
c) Chất lỏng có thể tích xác định nhưng hình không có hình dạng xác đinh mà có hình dạng của phần bình chứa nó
d) Lực tương tác giữa các phân tử ở thể lỏng lớn hơn lực tương tác giữa các phân tử ở thể khí.
Vận dụng kiến thức về cấu trúc của chất
a) Đúng. Khoảng cách giữa các phân tử chất lỏng thường lớn hơn chất rắn nhưng nhỏ hơn chất khí. Ở chất khí, các phân tử nằm cách nhau xa hơn nhiều.
b) Sai. Ở chất lỏng, các phân tử có khả năng di chuyển tự do hơn so với chất rắn. Chúng không dao động quanh vị trí cố định mà có thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác.
c) Đúng. Chất lỏng có thể tích xác định nhưng hình dạng của nó phụ thuộc vào bình chứa.
d) Đúng. Lực tương tác giữa các phân tử trong chất lỏng lớn hơn trong chất khí, bởi vì trong chất khí, các phân tử di chuyển xa hơn và lực tương tác yếu hơn nhiều.
Nước là một chất rất quan trọng trong nhiều ngành khoa học và trong đời sống. \(70{\rm{\% }}\) diện tích bền mặt trái đất được nước che phủ nhưng chỉ \(0,3{\rm{\% }}\) lượng nước trên trái đất nằm trong các nguồn có thể khai thác dùng làm nước uống. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của nước đã được Anders Celsius dùng làm hai điểm móc cho độ bách phân Celsius. Cụ thể, nhiệt độ đóng băng của nước là 0 độ Celsius, còn nhiệt độ sôi bằng 100 độ Celsius. Nước đóng băng gọi là nước đá. Nước đã hóa hơi gọi là hơi nướNước có tính chất là với nhiệt độ dưới \({4^ \circ }{\rm{C}}\), nước lại lạnh nở, nóng co. Điều này không được quan sát ở bất kì chất nào khác.
a) Nhiệt độ đông đặc của nước là \({0^ \circ }{\rm{C}}\).
b) Nhiệt độ sôi của nước là \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
c) Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước ứng với thang nhiệt độ Fahrenheit có giá trị lần lượt là \({32^ \circ }{\rm{F}}\) và \({273^ \circ }{\rm{F}}\).
d) Người ta có thể dùng nước để chế tạo nhiệt kế.
a) Nhiệt độ đông đặc của nước là \({0^ \circ }{\rm{C}}\).
b) Nhiệt độ sôi của nước là \({100^ \circ }{\rm{C}}\).
c) Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước ứng với thang nhiệt độ Fahrenheit có giá trị lần lượt là \({32^ \circ }{\rm{F}}\) và \({273^ \circ }{\rm{F}}\).
d) Người ta có thể dùng nước để chế tạo nhiệt kế.
Vận dụng kiến thức về nhiệt độ
a) Đúng. Nước đông đặc (đóng băng) ở 0 °C.
b) Đúng. Nước sôi ở nhiệt độ 100 °C ở điều kiện áp suất tiêu chuẩn (1 atm).
c) Sai. Nhiệt độ đóng băng của nước là 32 °F, nhưng nhiệt độ sôi của nước theo thang Fahrenheit là 212 °F, chứ không phải 273 °F.
d) Sai. Người ta không dùng nước để chế tạo nhiệt kế vì nước giãn nở vì nhiệt một các đặc biệt. Khi tăng nhiệt độ từ \({0^ \circ }{\rm{C}}\) đến \({4^ \circ }{\rm{C}}\) nước co lại chứ không nở rChỉ khi nhiệt độ tăng từ \({4^ \circ }{\rm{C}}\) trở lên nước mới nở rChính sự giãn nở không đều đó nên người ta không chế tạo nhiệt kế nước.
Xét một khối khí như trong hình. Dùng tay ấm mạnh và nhanh pit - tông, vừa nung nóng bằng ngọn lửa đèn cồn
a) Công \({\rm{A}} > 0\) vì khí bị nén (khí nhận công)
b) Nhiệt lượng \({\rm{Q}} > 0\) vì khí bị nung nóng (khí nhận nhiệt).
c) Nội năng của khí tăng \({\rm{\Delta U}} > 0\)
d) Biểu thức liên hệ độ biến thiên động năng, công và nhiệt lượng là \({\rm{\Delta U}} = {\rm{A}} - {\rm{Q}}\)
a) Công \({\rm{A}} > 0\) vì khí bị nén (khí nhận công)
b) Nhiệt lượng \({\rm{Q}} > 0\) vì khí bị nung nóng (khí nhận nhiệt).
c) Nội năng của khí tăng \({\rm{\Delta U}} > 0\)
d) Biểu thức liên hệ độ biến thiên động năng, công và nhiệt lượng là \({\rm{\Delta U}} = {\rm{A}} - {\rm{Q}}\)
Vận dụng kiến thức về định luật 1 nhiệt động lực học
a) Sai. Khi khí bị nén, công thực hiện lên khí là âm (A < 0) vì ngoại lực (từ piston) làm việc lên khí, chứ không phải khí thực hiện công.
b) Đúng. Khi khí bị nung nóng, nó nhận nhiệt từ nguồn nhiệt (ngọn lửa), do đó Q > 0. Nhiệt lượng cung cấp cho khí làm tăng nội năng.
c) Đúng. Do khí nhận nhiệt và bị nén, cả hai yếu tố này đều làm tăng nội năng của khí, nên ∆U > 0.
d) Sai. Biểu thức đúng cho mối quan hệ giữa công, nhiệt lượng và nội năng theo nguyên lý thứ nhất của nhiệt động lực học là: \({\rm{\Delta U}} = {\rm{A}} + {\rm{Q}}\)
Để đúc các vật bằng thép, người ta phải nấu chảy thép trong lò. Thép đưa vào lò có nhiệt độ \({{\rm{t}}_1} = {20^ \circ }{\rm{C}}\), Để cung cấp nhiệt lượng, người ta đã đốt hết \({{\rm{m}}_{\rm{t}}} = 200{\rm{\;kg}}\) than đá có năng suất tỏa nhiệt là \({{\rm{q}}_{\rm{t}}} = {29.10^6}{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}\). Cho biết thép có nhiệt nóng chảy \(\lambda = 83,{7.10^3}{\rm{\;J}}/{\rm{kg}}\), nhiệt độ nóng chảy là \({{\rm{t}}_2} = {1400^ \circ }{\rm{C}}\), nhiệt dung riêng ở thể rắn là \({\rm{c}} = 0,46{\rm{\;kJ}}/{\rm{kg}}.{\rm{K}}\).
a) Hiệu suất của lò là \(60{\rm{\% }}\), có nghĩa là \(60{\rm{\% }}\) nhiệt lượng cung cấp cho lò được dùng vào việc đun nóng thép cho đến khi thép nóng chảy.
b) Nhiệt lượng than đá (toả ra) cung cấp để nấu chảy thép được xác định bởi biểu thức \({Q_{{\rm{toa\;}}}} = {m_{\rm{t}}}{{\rm{q}}_{\rm{t}}}\).
c) Nhiệt lượng phải nấu chảy thép (thu vào) được xác định bởi biểu thức \({{\rm{Q}}_{{\rm{thu\;}}}} = {\rm{mc}}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) + \lambda {\rm{m}}\).
d) Khối lượng của mẻ thép bị nấu chảy xấp xĩ bằng 4 tấn.
a) Hiệu suất của lò là \(60{\rm{\% }}\), có nghĩa là \(60{\rm{\% }}\) nhiệt lượng cung cấp cho lò được dùng vào việc đun nóng thép cho đến khi thép nóng chảy.
b) Nhiệt lượng than đá (toả ra) cung cấp để nấu chảy thép được xác định bởi biểu thức \({Q_{{\rm{toa\;}}}} = {m_{\rm{t}}}{{\rm{q}}_{\rm{t}}}\).
c) Nhiệt lượng phải nấu chảy thép (thu vào) được xác định bởi biểu thức \({{\rm{Q}}_{{\rm{thu\;}}}} = {\rm{mc}}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) + \lambda {\rm{m}}\).
d) Khối lượng của mẻ thép bị nấu chảy xấp xĩ bằng 4 tấn.
Vận dụng kiến thức về nhiệt lượng
a) Đúng. Hiệu suất của lò là \(60{\rm{\% }}\), có nghĩa là \(60{\rm{\% }}\) nhiệt lượng cung cấp cho lò được dùng vào việc đun nóng thép cho đến khi thép nóng chảy
b) Đúng. Nhiệt lượng than đá (toả ra) cung cấp để nấu chảy thép \({{\rm{Q}}_{{\rm{toa\;}}}} = {{\rm{m}}_{\rm{t}}}{{\rm{q}}_{\rm{t}}}\)
c) Đúng. Nhiệt lượng phải nấu chảy thép \({{\rm{Q}}_{{\rm{thu\;}}}} = {\rm{mc}}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) + \lambda {\rm{m}}\)
d) Sai.
Do hiệu suất \(60{\rm{\% }}\) nên \({Q_{{\rm{thu\;}}}} = {\rm{m}}{{\rm{c}}_1}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) + \lambda {\rm{m}} = 0,6{{\rm{Q}}_{{\rm{toa\;}}}} \Leftrightarrow {{\rm{m}}_1}{{\rm{c}}_1}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) + \lambda {{\rm{m}}_1} = 0,6{\rm{\;}}{{\rm{m}}_{\rm{t}}}{{\rm{q}}_{\rm{t}}}\)
\( \Rightarrow {\rm{m}} = \frac{{0,6{\rm{m}}{{\rm{q}}_{\rm{t}}}}}{{{{\rm{c}}_1}\left( {{\rm{t}} - {{\rm{t}}_1}} \right) + \lambda }} = \frac{{0,6 \cdot 200 \cdot 29 \cdot {{10}^6}}}{{0,46 \cdot {{10}^3} \cdot \left( {1400 - 20} \right) + 83,7 \cdot {{10}^3}}} \approx 4843{\rm{\;kg}} \approx 4,8\) tấn.
Vận dụng kiến thức về nhiệt nóng chảy
Nhiệt lượng cần thiết để tăng nhiệt độ của nước đá từ -5°C lên 0°C:
\({Q_1} = {m_d}.{c_d}{\rm{.\Delta }}T = 0,15.2100.(0 - ( - 5)) = 1575\,{\rm{J}}\)
Nhiệt lượng để làm tan chảy hoàn toàn khối nước đá ở 0°C:
\({Q_2} = {m_d}.\lambda = 0,15.3,{34.10^5} = 50100\,{\rm{J}}\)
Nhiệt lượng nước tỏa ra khi giảm từ 25°C xuống nhiệt độ cân bằng t:
\({Q_n} = {m_n}.{c_n}{\rm{.\Delta }}T = 0,5.4200.(25 - t) = 2100.(25 - t)\,{\rm{J}}\)
Sau khi nước đá tan hoàn toàn, lượng nhiệt cần thiết để làm nước đá (sau khi tan) tăng từ 0°C lên nhiệt độ cân bằng t: \({Q_3} = {m_d}.{c_n}.t = 0,15.4200.t = 630.t\,{\rm{J}}\)
Phương trình cân bằng nhiệt:
\(\begin{array}{l}{Q_n} = {Q_1} + {Q_2} + {Q_3} \Rightarrow 2100.(25 - t) = 1575 + 50100 + 630.t\\ \Rightarrow t = \frac{{825}}{{2730}} \approx 0,302\,({\rm{^\circ C}})\end{array}\)
Đáp án: 0,302
Vận dụng kiến thức về nhiệt lượng
0,5.380.{\rm{\Delta t}} \Leftrightarrow {\rm{\Delta t}} = {100^ \circ }{\rm{C}}\).
Vì miếng đồng tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài nên nhiệt độ của nó giảm đi
\( \Rightarrow {137^ \circ }{\rm{C}} - {\rm{t}} = {100^ \circ }{\rm{C}} \Leftrightarrow {\rm{t}} = {37^ \circ }{\rm{C}}\)
Vậy nhiệt độ lúc sau của miếng đồng là \({37^ \circ }{\rm{C}}\).
Đáp án: 37
Vận dụng kiến thức về nhiệt lượng
Nhiệt lượng do cục đồng tỏa ra khi giảm từ 300°C xuống nhiệt độ cân bằng t:
\({Q_{Cu}} = {m_{Cu}}.{c_{Cu}}.({T_{Cu}} - t) = 0,5.380.(300 - t) = 190.(300 - t)\,{\rm{J}}\)
Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng từ 20°C lên nhiệt độ cân bằng t:
\({Q_n} = {m_n}.{c_n}.(t - {T_n}) = 1,5.4200.(t - 20) = 6300.(t - 20)\,{\rm{J}}\)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt:
\(\begin{array}{l}{Q_{Cu}} = {Q_n} \Rightarrow 190.(300 - t) = 6300.(t - 20)\\ \Rightarrow t = \frac{{183000}}{{6490}} \approx 28,2\,({\rm{^\circ C}})\end{array}\)
Đáp án: 28,2
Vận dụng kiến thức về cấu trúc của chất
Áp dụng công thức số phân tử \({\rm{N}} = \frac{{\rm{m}}}{\mu }{{\rm{N}}_{\rm{A}}}\)
Ta có \({\rm{m}} = \frac{{{\rm{N}}\mu }}{{{{\rm{N}}_{\rm{A}}}}} = \frac{{3,01 \cdot {{10}^{23}}}}{{6,02 \cdot {{10}^{23}}}} = 1{\rm{gam}}\).
Đáp án: 1
Vận dụng kiến thức về điều kiện cân bằng của vật
Thể tích vật là \({\rm{V}} = \frac{{\rm{m}}}{{\rm{D}}} = \frac{2}{{5000}} = {4.10^{ - 4}}{\rm{\;}}{{\rm{m}}^3}\)
Phương trình điều kiện cân bằng cho vật
\({{\rm{F}}_{\rm{A}}} + {{\rm{F}}_{{\rm{dh}}}} = {\rm{P}} \Rightarrow {{\rm{D}}_{\rm{n}}}{\rm{Vg}} + {\rm{k\Delta }}{\ell _0} = {\rm{mg}} \Rightarrow 1000 \cdot 4 \cdot {10^{ - 4}} \cdot 10 + 200.{\rm{\Delta }}{\ell _0} = 2 \cdot 10 \Rightarrow {\rm{\Delta }}{\ell _0} = 0,08{\rm{\;m}} = 8{\rm{\;cm}}\)
Khi điểm treo bị đứt, thế năng đàn hồi của lò xo và thế năng trọng trường của vật chuyển hóa thành nhiệt. Nước và vật hấp thụ nhiệt và tăng nhiệt độ.
\(\begin{array}{*{20}{r}}{}&{{\rm{Q}} = {{\rm{W}}_{{\rm{dh}}}} + {{\rm{W}}_{\rm{u}}} \Rightarrow \left( {{\rm{m}}{{\rm{c}}_{\rm{v}}} + {{\rm{m}}_{\rm{n}}}{{\rm{c}}_{\rm{n}}}} \right){\rm{\Delta t}} = \frac{1}{2}{\rm{k\Delta }}\ell _0^2 + {\rm{mgh}}}\\{}&{\; \Rightarrow \left( {2.250 + 0,3.4200} \right){\rm{\Delta t}} = \frac{1}{2} \cdot 200 \cdot 0,{{08}^2} + 2 \cdot 10.0,4 \Rightarrow {\rm{\Delta t}} \approx 0,{{0049}^ \circ }{\rm{C}}}\end{array}\)
Đáp án: 0,005
Vận dụng kiến thức về định luật 1 nhiệt động lực học
Quá trình này là quá trình đẳng nhiệt, vì vậy theo định luật I Nhiệt động lực học, ta có: ΔU = 0
Do đó, toàn bộ nhiệt lượng cung cấp cho khí sẽ biến thành công, nghĩa là: Q = A
Công thực hiện trong quá trình đẳng nhiệt đối với khí lý tưởng được tính bằng công thức: \(A = nRT\ln \frac{{{V_2}}}{{{V_1}}} \Rightarrow A = 0,5.8,31.300.\ln \frac{{0,004}}{{0,01}} = - 1142J\)
Đáp án: 1142
Đề thi giữa học kì 1 - Đề số 3
Đề thi giữa học kì 1 - Đề số 4
Đề thi giữa học kì 1 - Đề số 5
Đề thi giữa học kì 1 - Đề số 1