Đề khảo sát chất lượng đầu năm Văn 9 - Đề số 2

Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 9 tất cả các môn

Toán - Văn - Anh - Lí - Hóa - Sinh - Sử - Địa - GDCD

Đề bài

Câu 1 :

“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?

  • A.
    Truyện ngắn
  • B.
    Tiểu thuyết
  • C.
    Truyện vừa
  • D.
    Bút kí
Câu 2 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

  • A.
    Mang giá trị châm biếm sâu sắc
  • B.
    Là đoạn trích có kịch tính cao
  • C.
    Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố
  • D.
    Có giá trị nhân đạo và hiện thực lớn
Câu 3 :

Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?

  • A.
    Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất tính cách nhân vật
  • B.
    Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ
  • C.
    Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia
  • D.
    Không dùng cách nào trong ba cách trên
Câu 4 :

Đoạn thơ sau được trích từ tác phẩm nào?

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ

  • A.
    Rằm tháng giêng
  • B.
    Cảnh khuya
  • C.
    Ngắm trăng
  • D.
    Từ ấy
Câu 5 :

Từ “trăng nhòm” trong bài thơ Ngắm trăng sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A.
    Điệp từ
  • B.
    So sánh
  • C.
    Nhân hóa
  • D.
    Ẩn dụ
Câu 6 :

Nội dung chính của bài thơ Ngắm trăng là gì?

  • A.
    Thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày
  • B.
    Khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh
  • C.
    Hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng gian khổ
  • D.
    Khắc họa thành công hình cảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước một lớp người dần đi vào quá khứ
Câu 7 :

Đoạn trích sau được trích từ văn bản nào?

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà ta đều do những tệ hại ấy”

  • A.
    Chiếu dời đô
  • B.
    Hịch tướng sĩ
  • C.
    Bàn luận về phép học
  • D.
    Sông núi nước Nam
Câu 8 :

Văn bản Hịch tướng sĩ được viết theo thể loại gì?

  • A.
    Cáo
  • B.
    Chiếu
  • C.
    Tấu
  • D.
    Hịch
Câu 9 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Đi đường?

  • A.
    Điệp từ
  • B.
    Nhân hóa
  • C.
    So sánh
  • D.
    Hoán dụ
Câu 10 :

Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình?

  • A.
    Chót vót
  • B.
    Khúc khuỷu
  • C.
    Non nước
  • D.
    Tầm tã

Lời giải và đáp án

Câu 1 :

“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại nào?

  • A.
    Truyện ngắn
  • B.
    Tiểu thuyết
  • C.
    Truyện vừa
  • D.
    Bút kí

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ văn bản Tắt đèn, chú ý các yếu tố cốt truyện, sự việc, lời kể, nhân vật…

Lời giải chi tiết :

“Tắt đèn” của Ngô Tất Tố được viết theo thể loại tiểu thuyết

Câu 2 :

Nhận xét nào sau đây không đúng với đoạn trích Tức nước vỡ bờ?

  • A.
    Mang giá trị châm biếm sâu sắc
  • B.
    Là đoạn trích có kịch tính cao
  • C.
    Thể hiện tài năng xây dựng nhân vật của Ngô Tất Tố
  • D.
    Có giá trị nhân đạo và hiện thực lớn

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích Tức nước vỡ bờ không mang giá trị châm biếm sâu sắc.

Câu 3 :

Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách nào?

  • A.
    Giới thiệu nhân vật và các phẩm chất tính cách nhân vật
  • B.
    Để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ
  • C.
    Để cho nhân vật này nói về nhân vật kia
  • D.
    Không dùng cách nào trong ba cách trên

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích Tức nước vỡ bờ

Lời giải chi tiết :

Trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ, tác giả chủ yếu miêu tả các nhân vật bằng cách để cho nhân vật tự bộc lộ qua hành vi, giọng nói, điệu bộ

Câu 4 :

Đoạn thơ sau được trích từ tác phẩm nào?

Trong tù không rượu cũng không hoa,

Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ

Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ

Trăng nhòm cửa sổ ngắm nhà thơ

  • A.
    Rằm tháng giêng
  • B.
    Cảnh khuya
  • C.
    Ngắm trăng
  • D.
    Từ ấy

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn thơ, vận dụng lại kiến thức về các bài thơ đã học

Lời giải chi tiết :

Đoạn thơ trên được trích từ tác phẩm Ngắm trăng

Câu 5 :

Từ “trăng nhòm” trong bài thơ Ngắm trăng sử dụng biện pháp tu từ gì?

  • A.
    Điệp từ
  • B.
    So sánh
  • C.
    Nhân hóa
  • D.
    Ẩn dụ

Đáp án : C

Phương pháp giải :

Vận dụng kiến thức về biện pháp tu từ, đặc biệt là biện pháp nhân hóa

Lời giải chi tiết :

Từ “trăng nhòm” trong bài thơ Ngắm trăng sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa

Câu 6 :

Nội dung chính của bài thơ Ngắm trăng là gì?

  • A.
    Thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày
  • B.
    Khắc họa chân thực những gian khổ mà người tù gặp phải, đồng thời thể hiện thể hiện chân dung tinh thần người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh
  • C.
    Hiện tinh thần lạc quan, phong thái ung dung của Bác trong cuộc sống cách mạng gian khổ
  • D.
    Khắc họa thành công hình cảnh đáng thương của ông đồ thời vắng bóng, đồng thời gửi gắm niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước một lớp người dần đi vào quá khứ

Đáp án : A

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ Ngắm trăng

Lời giải chi tiết :

Nội dung chính: Thể hiện tình yêu thiên nhiên say mê và phong thái ung dung của Bác ngay cả trong cảnh tù đày

Câu 7 :

Đoạn trích sau được trích từ văn bản nào?

“Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo". Đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người. Kẻ đi học là học điều ấy. Nước Việt ta, từ khi lập quốc đến giờ, nền chính học đã bị thất truyền. Người ta đua nhau lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thường. Chúa tầm thường, thần nịnh hót. Nước mất, nhà ta đều do những tệ hại ấy”

  • A.
    Chiếu dời đô
  • B.
    Hịch tướng sĩ
  • C.
    Bàn luận về phép học
  • D.
    Sông núi nước Nam

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ đoạn trích, vận dụng kiến thức về các văn bản đã học ở lớp 8

Lời giải chi tiết :

Đoạn trích trên thuộc văn bản Hịch tướng sĩ

Câu 8 :

Văn bản Hịch tướng sĩ được viết theo thể loại gì?

  • A.
    Cáo
  • B.
    Chiếu
  • C.
    Tấu
  • D.
    Hịch

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về các thể loại văn học cổ

Lời giải chi tiết :

Văn bản Hịch tướng sĩ được viết theo thể loại hịch

Câu 9 :

Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Đi đường?

  • A.
    Điệp từ
  • B.
    Nhân hóa
  • C.
    So sánh
  • D.
    Hoán dụ

Đáp án : B

Phương pháp giải :

Đọc kĩ bài thơ Đi đường

Lời giải chi tiết :

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ Đi đường là nhân hóa

Câu 10 :

Trong các từ sau, từ nào không phải là từ tượng hình?

  • A.
    Chót vót
  • B.
    Khúc khuỷu
  • C.
    Non nước
  • D.
    Tầm tã

Đáp án : D

Phương pháp giải :

Ôn lại kiến thức về từ tượng hình

Lời giải chi tiết :

Từ tầm tã không phải là từ tượng hình