

Chủ đề 9: Tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)>
1. Dán và chú thích những hình ảnh về nghề truyền thống mà em sưu tầm được vào ô bên dưới 2. Viết cảm nghĩ về nghề truyền thống ở địa phương mà em ấn tượng nhất
Tổng hợp đề thi học kì 2 lớp 4 tất cả các môn - Chân trời sáng tạo
Toán - Tiếng Việt - Tiếng Anh
Nhiệm vụ 1
Nhận diện về nghề truyền thống
1. Dán và chú thích những hình ảnh về nghề truyền thống mà em sưu tầm được vào ô bên dưới
2. Viết cảm nghĩ về nghề truyền thống ở địa phương mà em ấn tượng nhất
Lời giải chi tiết:
1.
2. Nghề làm nón lá: Nghề làm nón lá hình thành và phát triển ở Huế từ hàng trăm năm nay, với rất nhiều làng nón nổi tiếng như: Dạ Lê, Phú Cam,... Để có được chiếc nón ưng ý, các nghệ nhân làm nón Huế phải qua nhiều công đoạn tỉ mỉ, đòi hỏi sự cần mẫn, khéo léo của người thợ. Từ chọn khung, uốn vành, lợp lá, cắt hoa văn, đến chằm hoàn thiện chiếc nón và cuối cùng là đánh bóng bảo quản.
Nhiệm vụ 2
Xây dựng phiếu tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương
1. Lập phiếu tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương
PHIẾU TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Mục đích khảo sát: Tên người khảo sát: Thời gian: |
|||
Tên nghề/ Làng nghề |
Địa điểm |
Tên nghệ nhân |
Sản phẩm chính |
|
|
|
|
2. Viết dự kiến tiết mục văn nghệ với chủ đề “Ca ngợi người lao động”
Lời giải chi tiết:
1.
PHIẾU TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở ĐỊA PHƯƠNG Mục đích khảo sát: Tìm hiểu về các làng nghề truyền thống Tên người khảo sát: Hoàng, Lan Anh, Ngân Thời gian: Chủ nhật tuần này |
|||
Tên nghề/ Làng nghề |
Địa điểm |
Tên nghệ nhân |
Sản phẩm chính |
Làng gốm Bát Tràng |
xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội |
Nhiều nghệ nhân khác nhau |
gốm sứ |
Làng tranh dân gian Đông Hồ |
Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh |
Nhiều nghệ nhân khác nhau |
tranh dân gian Đông Hồ |
2.Tiết mục văn nghệ với chủ đề “Ca ngợi người lao động”:
- Mời các nghệ nhân làm nghề truyền thống tới giao lưu và hướng dẫn các bạn nhỏ làm nón hoặc tranh Đông Hồ để tìm hiểu rõ hơn về các nghề truyền thống.
- Bài hát hoặc điệu múa nón
Nhiệm vụ 3
Giới thiệu về nghề truyền thống và trải nghiệm một số công việc theo sự hướng dẫn của nghệ nhân
1. Nối công việc với các bước thực hiện tương ứng của nghề làm nón lá
Bước 1 |
|
Phơi và ủi lá |
Bước 2 |
Khâu nón |
|
Bước 3 |
Phủ dầu và phơi nón |
|
Bước 4 |
Nức vành và cắt chỉ đã khâu |
|
Bước 5 |
Làm khung và chuốt vành nón |
|
Bước 6 |
Lợp lá nón lên khung nón |
2. Tìm hiểu một nghệ nhân tiêu biểu ở địa phương em
- Tên nghệ nhân:
- Tên nghề truyền thống:
- Sản phẩm của nghề:
- Tên địa phương làm nghề:
- Nghề có từ khi nào?
- Thông tin khác về nghệ nhân và truyền thống mà em biết:
3. Tô màu vào ô cảm xúc phù hợp với em sau khi được trải nghiệm một số công việc của nghề truyền thống
Lời giải chi tiết:
1.
Bước 1 -Phơi và ủi lá
Bước 2 - Làm khung và chuốt vành nón
Bước 3 - Lợp lá nón lên khung nón
Bước 4 -Khâu nón
Bước 5 - Nức vành và cắt chỉ đã khâu
Bước 6 - Phủ dầu và phơi nón
2.
- Tên nghệ nhân: Trần Độ
- Tên nghề truyền thống: Làm gốm
- Sản phẩm của nghề: gốm sứ tâm linh như bình hút lộc , bộ đồ thờ,…
- Tên địa phương làm nghề: Làng nghề gốm sứ Bát Tràng
- Nghề có từ khi nào? Bén duyên với nghề từ rất sớm
- Thông tin khác về nghệ nhân và truyền thống mà em biết:
Ông theo học và phát huy những tinh túy mà cha ông để lại. Ông đã tạo ra nhiều dòng men mới, với vài chục loại men khác nhau. Nổi bật nhất là dòng men ngọc có hơn chục bài pha chế khác nhau.
3. Tô màu vào ô rất vui
Nhiệm vụ 4
Xây dựng ý tưởng giới thiệu sản phẩm nghề truyền thống
1. Viết ý tưởng của em để giới thiệu sản phẩm nghề truyền thống
2. Viết ý tưởng làm sản phẩm giới thiệu nghề truyền thống ở địa phương
3. Dán và chú thích hình ảnh sản phẩm giới thiệu nghề truyền thống ở địa phương mà nhóm đã làm
Lời giải chi tiết:
1.
Em giới thiệu sản phẩm nghề truyền thống:
Tên sản phẩm.
- Xuất xứ.
- Công dụng
- Giá trị kinh tế và văn hóa của sản phẩm.
- Kèm theo một số video của các nghệ nhân và các bước làm sản phẩm truyền thống
2. Em sẽ tạo dựng 1 video dài <3 phút để giới thiệu về làng nghề cây truyền thống kèm theo quá trình thực hiện và uốn ra một cây cảnh ấn tượng với dáng dấp mềm mại. Ngoài về hình dáng mà còn đưa ra những mẫu cây đa dạng và màu sắc hoa ấn tượng, bông hoa to tròn và toả sắc kịp thời điểm tết.
3.
Nhiệm vụ 5
Giới thiệu sản phẩm của nghề truyền thống
1. Nêu công dụng của các sản phẩm dưới đây:
![]() |
1 |
2 |
|
3 |
|
4 |
2. Giới thiệu một số sản phẩm cụ thể của nghề truyền thống mà em biết
Lời giải chi tiết:
1.
![]() |
1. Tên sản phẩm, xuất xứ: giỏ mây tre đan của làng Phú Vinh, Xã Phú Nghĩa, Huyện Chương Mỹ, Hà Nội. |
2. Công dụng: Dùng để đựng các đồ vật khác như hoa quả hoặc các vật dụng nhỏ. Dùng giỏ mây tre đan thay thế cho các bịch nilon để bảo vệ môi trường và rất bền. |
|
3. Tuy có giá thành cao nhưng thời gian sử dụng lâu. Sản phẩm này không những được bày bán trong nước mà còn được xuất khẩu sang các nước khác. |
2.
Nhiệm vụ 6
Chia sẻ cảm xúc của em sau khi nghe nhóm bạn giới thiệu về sản phẩm của nghề truyền thống
1. Viết cảm xúc của em sau khi nghe nhóm bạn giới thiệu về sản phẩm của nghề truyền thống
2. Dán và chú thích hình ảnh kỉ niệm cùng thầy cô tại các gian trưng bày sản phẩm nghề truyền thống vào ô bên dưới
Lời giải chi tiết:
1. Sau khi nhóm bạn giới thiệu, em thấy sản phẩm nghề truyền thống rất có giá trị và còn mang được bản sắc dân tộc.
2.
Nghề làm gốm bát tràng
Nhiệm vụ 7
Đánh giá kết quả trải nghiệm
1. Đánh dấu X vào mức độ hoàn thành phù hợp với em
Những việc em làm |
Mức độ |
||
Hoàn thành tốt |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
|
1. Tìm hiểu những thông tin cơ bản về nghề truyền thống ở địa phương |
|
|
|
2. Giữ an toàn trong lao động khi làm nghề truyền thống |
|
|
|
3. Bước đầu thực hiện một số công việc của nghề truyền thống ở địa phương và tạo ra sản phẩm của nghề |
|
|
|
4. Thể hiện hứng thú với nghề truyền thống ở địa phương |
|
|
|
2. Viết những điểm các bạn ghi nhận ở em và những điểm các bạn mong em cố gắng
3. Viết nhận xét của giáo viên cho em, cho tổ chức hoặc cho cả lớp
Lời giải chi tiết:
1.
Những việc em làm |
Mức độ |
||
Hoàn thành tốt |
Hoàn thành |
Chưa hoàn thành |
|
1. Tìm hiểu những thông tin cơ bản về nghề truyền thống ở địa phương |
X |
|
|
2. Giữ an toàn trong lao động khi làm nghề truyền thống |
|
X |
|
3. Bước đầu thực hiện một số công việc của nghề truyền thống ở địa phương và tạo ra sản phẩm của nghề |
|
X |
|
4. Thể hiện hứng thú với nghề truyền thống ở địa phương |
X |
|
|
2.
Điểm bạn ghi nhận ở em:- Chia sẻ và đưa ra lời khuyên giúp các bạn gần gũi với gia đình hơn
- Tổ chức các sự kiện, trò chơi trong ngày gia đình
Điểm các bạn mong em cố gắng:
- Lên kế hoạch sự kiện tốt hơn
- Chia sẻ chậm hơn với các bạn, đôi khi em nói hơi nhanh
- Phân bổ thời gian cùng với nhóm thảo luận
3.Nhận xét giáo viên: Mong em có thể phát huy tốt những điểm tốt, tích cực của bản thân và cố gắng hoàn thiện những điều chưa hoàn thành tốt để bản thân phát triển toàn diện hơn


Các bài khác cùng chuyên mục
- Chủ đề 9: Tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 7: Rèn luyện tư duy khoa học và tự lực thực hiện nhiệm vụ - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 6: Phòng tránh bị xâm hại - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 5: Sống tiết kiệm - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 9: Tìm hiểu nghề truyền thống ở địa phương - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 8: Bảo vệ môi trường và cảnh quan thiên nhiên - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 7: Rèn luyện tư duy khoa học và tự lực thực hiện nhiệm vụ - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 6: Phòng tránh bị xâm hại - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)
- Chủ đề 5: Sống tiết kiệm - VBT HĐTN 4 Chân trời sáng tạo (Bản 2)