Câu hỏi

Cho các phản ứng sau, phản ứng nào thể hiện tính oxi hóa của HNO3

  • A CaO + 2HNO3 → Ca(NO3)2  +  H2O
  • B  Ca(OH)2 + 2HNO3→ Ca(NO3)2 + 2H2O
  • C C+4HNO3→CO2+2H2O+4NO2           
  • D BaCO3 +2HNO3→ Ba(NO3)2 + H2O +CO2

Phương pháp giải:

Phương pháp:

Xác định số oxi hóa => phản ứng thể hiện tính oxi hóa mạnh của HNO3

Lời giải chi tiết:

 

Hướng dẫn giải:

\mathop {Ca}\limits^{ + 2} O{\rm{ }} + {\rm{ }}2H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} \to \mathop {Ca}\limits^{ + 2} {\left( {\mathop N\limits^{ + 5} {O_3}} \right)_2} + {H_2}O => không thay đổi số oxi hóa

\mathop {Ca}\limits^{ + 2} {\left( {OH} \right)_2} + {\rm{ }}2H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} \to \mathop {Ca}\limits^{ + 2} {\left( {\mathop N\limits^{ + 2} {O_3}} \right)_2} + {\rm{ }}2{H_2}O=> không thay đổi số oxi hóa

 \mathop C\limits^0 {\rm{ }} + {\rm{ 4H}}\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} \to \mathop C\limits^{ + 4} {O_2} + {\rm{ 2}}{H_2}O + {\rm{ 4}}\mathop N\limits^{ + 4} {O_2}   => HNO3 thể hiện tính oxi hóa oxi hóa

\mathop {Ba}\limits^{ + 2} \mathop C\limits^{ + 4} {O_3} + 2H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3} \to \mathop {Ba}\limits^{ + 2} {\left( {\mathop N\limits^{ + 5} {O_3}} \right)_2} + {\rm{ }}{H_2}O{\rm{ }} + \mathop C\limits^{ + 4} {O_2}  => không thay đổi số oxi hóa

Đáp án C.


Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Hóa lớp 11 - Xem ngay