Đề bài

Nguyễn Khuyến viết về thể loại nào?

  • A.

    Thơ 

  • B.

    Văn

  • C.

    Câu đối

  • D.

    Tất cả các thể loại trên

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Sáng tác của Nguyễn Khuyến gồm cả chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn, hiện còn trên 800 bài gồm thơ, văn, câu đối nhưng chủ yếu là thơ.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Chú ý cách sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm gì với bạn, theo trình tự nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Nỗi đau mất bạn của tác giả được thể hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý vai trò của các điển cố, điển tích được sử dụng?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Nhà thơ tự an ủi mình thế nào sau khi bạn mất?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát qua bài Khóc Dương Khuê?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Sự kiện tạo ra nguồn cảm xúc để nguyễn Khuyến viết bài thơ là gì? Sự kiện ấy chi phối bố cục của bài thơ như thế nào? Cho biết ý chính của mỗi phần theo bố cục ấy?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Tình cảm của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào trong hai dòng thơ đầu khi nghe tin bạn mất?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Những kỉ niệm nào về tình bạn đã được tác giả hồi tưởng như thế nào và theo trình tự nào trong đoạn thơ từ dòng 3 đến dòng 22?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Hãy phân tích tâm trạng của nhà thơ được diễn tả trong đoạn thơ từ dòng 23 đến hết?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Bài thơ Khóc Dương Khuê giúp em nhận thức gì về tình bạn, tình người trong cuộc sống?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đâu không phải phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Kỉ niệm nào không được Nguyễn Khuyến nhắc đến trong bài thơ khi nhắc về tình bạn với Dương Khuê?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Nguyễn Khuyến dành cả cuộc đời làm quan, phụng sự cho đất nước, đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Dòng nào sau đây nói đúng về năm sinh và năm mất của Nguyễn Khuyến?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Địa danh nào sau đây là quê của Nguyễn Khuyến?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

 “Tam nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào sau đây trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Người đời đánh giá cao Nguyễn Khuyến về những khía cạnh nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Có ý kiến cho rằng:

          “Ở hai câu thơ cuối, nhà thơ khuyên mình không nên khóc, bởi tuổi già còn ít nước mắt lắm, chỉ như những hạt sương mong manh thôi, làm sao có thể ép cho nước mắt tuôn chảy thành hai hàng chứa chan được. Nhưng nói như thế là nói lí. Tự nhà thơ vẫn hiểu rằng không thể “lấy nhớ làm thương” được, và càng hiểu rằng hai hàng nước mắt chứa chan của ông lúc này đâu phải do ông “ép lấy”. Mỗi chữ trong thơ ông đều đẫm đầy nước mắt, những hạt lệ từ một nỗi đau lớn, từ một tình bạn lớn”.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

“Rượu ngon không có bạn hiền,

Không mua không phải không tiền không mua.

Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,

Viết ai đưa, ai biết mà đưa”

Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Những chi tiết nào thể hiện nỗi đau đớn, trống vắng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ Khóc Dương Khuê?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Câu thơ “Bác Dương thôi đã thôi rồi” được ngắt nhịp như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Nội dung chính của hai câu thơ sau là:

“Bác Dương thôi đã thôi rồi

Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Khuyến là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh nhất là trong việc tả cảnh sắc thiên nhiên. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam vì những người, cảnh, vật qua cảm nhận của ông đều đậm đà phong vị của quê hương đất nước”. Ý kiến trên đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tích vào đáp án  không phải phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Ngôn ngữ trong bài thơ Khóc Dương Khuê:

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Đâu không phải giá trị nghệ thuật bài thơ Khóc Dương Khuê?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Tên chữ Hán của bài thơ Khóc Dương Khuê là:

Xem lời giải >>