Có ý kiến cho rằng:
“Ở hai câu thơ cuối, nhà thơ khuyên mình không nên khóc, bởi tuổi già còn ít nước mắt lắm, chỉ như những hạt sương mong manh thôi, làm sao có thể ép cho nước mắt tuôn chảy thành hai hàng chứa chan được. Nhưng nói như thế là nói lí. Tự nhà thơ vẫn hiểu rằng không thể “lấy nhớ làm thương” được, và càng hiểu rằng hai hàng nước mắt chứa chan của ông lúc này đâu phải do ông “ép lấy”. Mỗi chữ trong thơ ông đều đẫm đầy nước mắt, những hạt lệ từ một nỗi đau lớn, từ một tình bạn lớn”.
Đây là một nhận định đúng. Tuổi già rất khó khóc, không còn nước mắt để khóc bạn. Nhưng kì thực, câu thơ đầm đìa nước mắt.
Các bài tập cùng chuyên đề
Chú ý cách sử dụng từ ngữ thể hiện tình cảm của Nguyễn Khuyến
Nhà thơ nhắc lại những kỉ niệm gì với bạn, theo trình tự nào?
Nỗi đau mất bạn của tác giả được thể hiện như thế nào?
Chú ý vai trò của các điển cố, điển tích được sử dụng?
Nhà thơ tự an ủi mình thế nào sau khi bạn mất?
Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát qua bài Khóc Dương Khuê?
Sự kiện tạo ra nguồn cảm xúc để nguyễn Khuyến viết bài thơ là gì? Sự kiện ấy chi phối bố cục của bài thơ như thế nào? Cho biết ý chính của mỗi phần theo bố cục ấy?
Tình cảm của Nguyễn Khuyến được thể hiện như thế nào trong hai dòng thơ đầu khi nghe tin bạn mất?
Những kỉ niệm nào về tình bạn đã được tác giả hồi tưởng như thế nào và theo trình tự nào trong đoạn thơ từ dòng 3 đến dòng 22?
Hãy phân tích tâm trạng của nhà thơ được diễn tả trong đoạn thơ từ dòng 23 đến hết?
Bài thơ Khóc Dương Khuê giúp em nhận thức gì về tình bạn, tình người trong cuộc sống?
Đâu không phải phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến?
-
A.
Ngôn ngữ thơ Nguyễn Khuyến rất phong phú không chỉ trong cách nói mà còn rất mỹ lệ, gợi cảm trong cách miêu tả
-
B.
Ngôn ngữ trào phúng của Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, hóm hỉnh, nhiều cung bậc
-
C.
Thơ Nguyễn Khuyến là thơ Đường luật viết bằng tiếng Việt, cách dùng từ ngữ, hình ảnh giản dị, giàu sức biểu cảm, táo bạo mà tinh tế
-
D.
Nguyễn Khuyến sử dụng vốn ngôn ngữ bình dân nhưng không hề rơi vào sự thông tục hóa, cảnh nào cũng được vẽ, được chạm khắc thần tình đạt đến mức nghệ thuật
Kỉ niệm nào không được Nguyễn Khuyến nhắc đến trong bài thơ khi nhắc về tình bạn với Dương Khuê?
-
A.
Cùng nhau câu cá
-
B.
Cùng nhau thi đỗ làm quan
-
C.
Cùng nhau rong chơi khắp chốn non nước
-
D.
Cùng nhau uống rượu và bình luận thơ văn
Nguyễn Khuyến viết về thể loại nào?
-
A.
Thơ
-
B.
Văn
-
C.
Câu đối
-
D.
Tất cả các thể loại trên
Dòng nào sau đây là nhận định không chính xác về nội dung thơ văn Nguyễn Khuyến?
-
A.
Thơ ông chế giễu, đả kích những kẻ tham lam, ích kỉ, cơ hội lúc bấy giờ.
-
B.
Thơ văn ông viết bằng chữ Hán, chữ Nôm và chữ Quốc ngữ.
-
C.
Thơ văn ông thường bộc bạch tâm sự của mình.
-
D.
Thơ văn ông viết về con người, cảnh vật và cuộc sống ở quê hương - một vùng chiêm trũng nghèo ở Bắc Bộ.
Nguyễn Khuyến dành cả cuộc đời làm quan, phụng sự cho đất nước, đúng hay sai?
Dòng nào sau đây nói đúng về năm sinh và năm mất của Nguyễn Khuyến?
-
A.
Sinh năm 1778, mất năm 1858.
-
B.
Sinh năm 1808, mất năm 1855.
-
C.
Sinh năm 1870, mất năm 1907.
-
D.
Sinh năm 1835, mất năm 1909.
Địa danh nào sau đây là quê của Nguyễn Khuyến?
-
A.
Làng Phú Thị, huyện Gia Lâm, Hà Nội
-
B.
Làng Yên Đổ, huyện Bình Lục, Hà Nam
-
C.
Làng Vị Xuyên, huyện Mĩ Lộc, Nam Định.
-
D.
Làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh.
“Tam nguyên Yên Đổ” là biệt danh mà người ta dùng để nói đến nhà khoa bảng nào sau đây trong lịch sử khoa cử phong kiến Việt Nam thời Trung đại?
-
A.
Nguyễn Hiền
-
B.
Nguyễn Thượng Hiền
-
C.
Nguyễn Khuyến
-
D.
Nguyễn Bỉnh Khiêm
Người đời đánh giá cao Nguyễn Khuyến về những khía cạnh nào sau đây?
-
A.
Tài năng.
-
B.
Nhân cách thanh cao, có tấm lòng yêu nước thương dân
-
C.
Sớm lui khỏi quan trường để giữ gìn khí tiết.
-
D.
Tất cả các ý trên
“Rượu ngon không có bạn hiền,
Không mua không phải không tiền không mua.
Câu thơ nghĩ đắn đo không viết,
Viết ai đưa, ai biết mà đưa”
Bốn câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
Những chi tiết nào thể hiện nỗi đau đớn, trống vắng của Nguyễn Khuyến khi nghe tin bạn mất?
Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng ở hai câu thơ đầu bài thơ Khóc Dương Khuê?
-
A.
Đảo ngữ
-
B.
Điệp ngữ
-
C.
Nói giảm nói tránh
-
D.
Ẩn dụ
Câu thơ “Bác Dương thôi đã thôi rồi” được ngắt nhịp như thế nào?
-
A.
2/2/2
-
B.
1/2/3
-
C.
2/1/3
-
D.
3/3
Nội dung chính của hai câu thơ sau là:
“Bác Dương thôi đã thôi rồi
Nước mây man mác ngậm ngùi lòng ta”
-
A.
Nỗi đau đột ngột khi mất bạn
-
B.
Những kỉ niệm tươi rói về tình bạn sống lại trong hồi tưởng nhà thơ
-
C.
Cả hai đáp án trên đều đúng
-
D.
Cả hai đáp án trên đều sai
Có ý kiến cho rằng: “Nguyễn Khuyến là bậc thầy trong việc sử dụng ngôn ngữ và hình ảnh nhất là trong việc tả cảnh sắc thiên nhiên. Ông được mệnh danh là nhà thơ của làng cảnh Việt Nam vì những người, cảnh, vật qua cảm nhận của ông đều đậm đà phong vị của quê hương đất nước”. Ý kiến trên đúng hay sai?
Tích vào đáp án không phải phong cách nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến?
Ngôn ngữ trong bài thơ Khóc Dương Khuê:
-
A.
Ngôn ngữ trang trọng, cổ điển.
-
B.
Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc mà chân thành, trân trọng.
-
C.
Ngôn ngữ sắc sảo, triết lí cao.
-
D.
Ngôn ngữ khẩu ngữ
Đâu không phải giá trị nghệ thuật bài thơ Khóc Dương Khuê?
Tên chữ Hán của bài thơ Khóc Dương Khuê là:
-
A.
Vãn đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương Thượng thư
-
B.
Kí Khắc Niệm Dương niên ông
-
C.
Hí tặng song hữu Lê Xá tú tài
-
D.
Lão sơn