Chỉ ra biểu hiện của các thao tác nghị luận được tác giả sử dụng trong văn bản Cảm hứng và sáng tạo
Nhớ lại kiến thức về các thao tác nghị luận
Áp dụng lý thuyết vào văn bản
- Thao tác giải thích: Quan niệm về cảm hứng, cái đẹp...
- Thao tác phân tích: Biểu hiện của cảm hứng, quá trình đi từ cảm hứng, tự do biến thành sáng tạo: Tự do tạo ra cảm hứng nuôi dưỡng năng lực tưởng tượng làm bùng nổ sáng tạo ở con người.
- Thao tác chứng minh: Vai trò quan trọng của cảm hứng đối với sự phát triển.
- Thao tác bình luận: Xác lập sự cân đối giữa năng lực và cảm hứng của con người bằng trí tuệ.
Các bài tập cùng chuyên đề
Vấn đề cảm hứng và vai trò của cảm hứng được bàn luận trong văn bản; tầm quan trọng của vấn đề đó đối với đời sống của cá nhân và cộng đồng.
Cách diễn giải về cảm hứng; vai trò của cảm hứng trong sáng tạo; phạm vi ảnh hưởng của cảm hứng đối với cá nhân, cộng đồng; mối quan hệ giữa cảm hứng và trí tuệ, giữa cảm hứng và tự do,…
Quan điểm, thái độ của tác giả khi bàn về vấn đề cảm hứng trong hoạt động sáng tạo của con người.
Nêu những đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản Cảm hứng và sáng tạo
Theo tác giả, cảm hứng và tự do có vai trò gì trong hoạt động sáng tạo của con người?
Tác giả đã lí giải như thế nào về cái đẹp, về mối quan hệ giữa cái đẹp và sáng tạo? Để lập luận về vấn đề này có sức thuyết phục, tác giả đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng nào?
Tác giả thể hiện tư tưởng gì qua việc bàn luận về vấn đề cảm hứng và sáng tạo?
Nêu những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai văn bản “Cảm hứng và sáng tạo” (Nguyễn Trần Bạt) và Năng lực sáng tạo (Phan Đình Diệu).