Đề bài

Nêu những đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản Cảm hứng và sáng tạo

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản

Nhớ lại kiến thức về đặc trưng của văn bản nghị luận

Vận dụng lý thuyết áp dụng vào văn bản

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Đặc trưng của văn bản nghị luận được thể hiện trong văn bản: 

    - Văn bản đề cập đến vấn đề nghị luận về "cảm hứng" và "sáng tạo", hai khái niệm quan trọng trong hoạt động sáng tạo.

    - Có luận điểm rõ ràng, có lí lẽ, dẫn chứng thuyết phục

    - Sử dụng các thao tác lập luận như định nghĩa, phân tích, so sánh, chứng minh, dẫn chứng và kết luận để triển khai và bảo vệ quan điểm của mình.

    - Các luận điểm được trình bày theo một trình tự logic, có sự kết nối và liên hệ chặt chẽ với nhau.

    -  Ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản mang tính trừu tượng, khái quát, nhằm thể hiện các quan điểm, lập luận của tác giả.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Vấn đề cảm hứng và vai trò của cảm hứng được bàn luận trong văn bản; tầm quan trọng của vấn đề đó đối với đời sống của cá nhân và cộng đồng.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cách diễn giải về cảm hứng; vai trò của cảm hứng trong sáng tạo; phạm vi ảnh hưởng của cảm hứng đối với cá nhân, cộng đồng; mối quan hệ giữa cảm hứng và trí tuệ, giữa cảm hứng và tự do,…

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Quan điểm, thái độ của tác giả khi bàn về vấn đề cảm hứng trong hoạt động sáng tạo của con người.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chỉ ra biểu hiện của các thao tác nghị luận được tác giả sử dụng trong văn bản Cảm hứng và sáng tạo

Xem lời giải >>
Bài 5 :

 Theo tác giả, cảm hứng và tự do có vai trò gì trong hoạt động sáng tạo của con người?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tác giả đã lí giải như thế nào về cái đẹp, về mối quan hệ giữa cái đẹp và sáng tạo? Để lập luận về vấn đề này có sức thuyết phục, tác giả đã sử dụng những lí lẽ và bằng chứng nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tác giả thể hiện tư tưởng gì qua việc bàn luận về vấn đề cảm hứng và sáng tạo?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Nêu những điểm tương đồng và khác biệt giữa hai văn bản “Cảm hứng và sáng tạo” (Nguyễn Trần Bạt) và Năng lực sáng tạo (Phan Đình Diệu).

Xem lời giải >>