Nhị Lang là ai? Ông ta đã phán xét về những ai và những điều gì?
Đọc tác phẩm, tìm chi tiết giải thích về nhân vật Nhị Lang và những phán xét của nhân vật.
- Trong tác phẩm, Nhi Lang được giới thiệu là người có công huân với Thượng Đế, là bậc thần thông minh, chính trực.
- Nhị Lang đã phán xét ba tên tham quan:
+ Phán xét Diêm Vương: Diêm Vương được phong tước vương, thụ ơn Thượng Đế nhưng lại nghi trượng nghênh ngang, khoe khoang cấp bậc, tham lam, ác độc. Phải vốc nước Tây giang ra rửa ruột; đem đốt nóng giường đông cho vào hũ.
+ Phán xét Thành Hoàng: là quan cha mẹ dân đen, chăn dắt bò dê cho Thượng Đế. Thế nhưng lại làm tay chân cho loài diều loài ó, quên nghĩ tới phận dân nghèo. Lại còn vênh váo, làm điều trái phép. Phán cho: rút tủy thay lông, lột da đổi vỏ mà đi đầu thai kiếp khác.
+ Phán xét mấy tên sai dịch: Vênh vang ngang ngược, náo loạn kêu gào, oai hổ cắt ngang đường lớn, phóng túng dọa dẫm nơi âm phủ. Theo hùa giúp rập bọn quan tham tàn ác. Phán cho: đưa ra pháp trường, chặt đứt chân tay, lại đem bỏ vào vạc sôi dầu bỏng, vớt ra chỉ còn gân cốt.
Các bài tập cùng chuyên đề
Phong cách được tạo thành từ:
Ở Trung Quốc và Việt Nam, phong cách cổ điển thường gắn với:
Phong cách lãng mạn xuất phát từ:
Tìm những từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống (làm vào vở)
Tìm những từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để hoàn thành nội dung sau (làm vào vở)
Lịch sử/ tiến trình lịch sử văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến nay gồm........... và .....................
Hãy viết tên một số tác phẩm văn học Việt Nam được sáng tác theo phong cách cổ điển mà bạn đã được học.
Bạn hình dung như thế nào về bức tranh thu trong những dòng thơ này?
Bức tranh tả mùa thu vào thời điểm nào trong ngày?
Bạn hiểu như thế nào về tâm trạng của “ít nhiều thiếu nữ “ trong hai dòng cuối bài thơ?
Vì sao tác giả lại viết “thẹn với ông Đào”
Phân tích bức tranh mùa thu trong hai khổ thơ đầu của bài thơ Đây mùa thu tới. Bạn có nhận xét về cách miêu tả bức tranh thu ấy?
Theo bạn, nét độc đáo của bài thơ Đây mùa thu tới là gì? Liên hệ với một bài thơ viết về mùa thu để làm rõ nét độc đáo đó.
Bài thơ Thu vịnh đã đáp ứng các yêu cầu về thi luật của thể thơ thất ngôn bát cú đường luật như thế nào?
Xác định chủ thể trữ tình của bài thơ Thu Vịnh và Đây mùa thu tới. Chủ thể ấy xuất hiện theo dạng thức nào (chủ thể có từ nhân xưng rõ ràng; chủ thể hóa thân vào nhân vật; chủ thể ẩn)?
Theo bạn, cách thể hiện tình cảm, cảm xúc của chủ thể trữ tình trước bức tranh mùa thu trong hai bài thơ có điểm gì tương đồng, khác biệt? Vì sao có sự tương đồng, khác biệt ở đó?
Đọc phần chú thích giới thiệu về tác giả Nguyễn Khuyến, bạn cho biết bài thơ Thu Vịnh thuộc thời kì/ giai đoạn văn học nào trong lịch sử văn học Việt Nam? Bối cảnh sáng tác đó có ảnh hưởng đến phong cách sáng tác bài thơ không? Vì sao?
Xác định phong cách sáng tác của bài thơ Thu Vịnh, Đây mùa thu tới và cho biết căn cứ vào đâu để bạn xác định được như vậy
Theo bạn, phong cách sáng tác ảnh hưởng như thế nào đến cách thể hiện chủ đề, tư tưởng của mỗi bài thơ trên?
Dòng nào dưới đây nêu tiêu chí giúp phân biệt một văn bản thuộc truyện truyền kì với một văn bản thuộc các thể loại truyện khác trong văn học Việt Nam một cách thuận lợi, thuyết phục nhất?
Trong các truyện dân gian dưới đây, truyện nào không sử dụng yếu tố kì ảo?
Điền các từ ngữ thích hợp vào các vị trí còn trống để hoàn tất đoạn văn nói về thế giới nghệ thuật trong truyện truyền kì:
Trong truyện truyền kì, thế giới con người giao thoa và kết nối với thế giới của .......................... Tuy nhiên, đằng sau những tình tiết kì ảo, phi hiện thực, người đọc có thể tìm thấy những cũng như những................... quan niệm và thái độ của tác giả đối với........................
Điền các từ ngữ thích hợp vào các vị trí còn trống để hòan tất đoạn văn nói về thế yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì và truyện dân gian:
Quan niệm, mục đích, cách thức sử dựng yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì khác với truyện dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian gắn với ...................... các tác giả dân gian về sự hiện hữu và vai trò của các thế lực siêu nhiên trong đời sống của con người. Thế giới trong truyện truyền kì là một thế giới.................. Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì chủ yếu được sử dụng như là....................... giúp nhà văn dựng nên trong truyện kể một thế giới kì lạ hoang đường, qua đó đề cập đến những vấn đề đáng quan ngại của............
Quan niệm, mục đích, cách thức sử dụng yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì khác với truyện dân gian. Yếu tố kì ảo trong truyện dân gian gắn với niềm tin của các tác giả dân gian về sự hiện hữu và vai trò của các thế lực siêu nhiên trong đời sống của con người. Thế giới trong truyện truyền kì là một thế giới giao thoa. Yếu tố kì ảo trong truyện truyền kì chủ yếu được sử dụng như là phương tiện giúp nhà văn dựng nên trong truyện kể một thế giới kì lạ hoang đường, qua đó đề cập đến những vấn đề đáng quan ngại của xã hội.
Bình luận về một trong hai cho tiết sau trong truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên:
a. Hình phạt mà Diêm Vương dùng để trừng trị tội lừa dối của “người đội mũ trụ”
b. Chức phán sự mà Tử Văn được Thổ Công tiến cử sau vụ kiện ở Minh Ti.
Nhận xét về cách kết thúc truyện và lời bình của người kể chuyện ở cuối văn bản truyện Chuyện chức phán sự đền Tản Viên.
Nêu chủ đề và cảm hứng chủ đạo của bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (Nguyễn Đình Chiểu)
Đồ vật kì ảo nào xuất hiện nhiều lần trong tác phẩm Trên đỉnh non Tản (Nguyễn Tuân)? Theo bạn, điều đó thể hiện dụng ý gì của tác giả?
Tình cảm và câu nói của Tịch khi cha Tịch chết hé mở nét tính cách gì ở nhân vật?
Các lời thoại của Tịch Phương Bình và hai con quỷ trong đoạn này cho thấy Tịch Phương Bình là người thế nào?
Xác định đề tài, chủ đề của truyện và nêu căn cứ để xác định chủ đề.