Cho \(a,\,b \in \mathbb{Z}\) và \(b \ne 0\). Nếu có số nguyên \(q\) sao cho \(a = bq\) thì
-
A.
\(a\) là ước của \(b\)
-
B.
\(b\) là ước của \(a\)
-
C.
\(a\) là bội của \(b\)
-
D.
Cả B, C đều đúng.
Nếu số tự nhiên \(a\) chia hết cho số tự nhiên \(b\) thì ta nói \(a\) là bội của \(b\) hay \(b\) là ước của \(a\).
Với \(a,\,b \in \mathbb{Z}\) và \(b \ne 0\). Nếu có số nguyên \(q\) sao cho \(a = bq\) thì \(a\) là bội của \(b\) và \(b\) là ước của \(a\).
Đáp án : D
Các bài tập cùng chuyên đề
Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê phần tử
M = \({\rm{\{ }}x \in \mathbb{Z}|x \vdots 4\,\)và \( - 16 \le x < 20\} \).
Giải thích tại sao: Nếu hai số cùng chia hết cho -3 thì tổng và hiệu của hai số đó cũng chia hết cho -3. Hãy thử phát biểu một kết luận tổng quát.
Tìm ba bội của : 5;-5.
Tìm các bội khác 0 của số 11, lớn hơn -50 và nhỏ hơn 100.
Liệt kê các phần tử của tập hợp sau: P = {x ∈ Z| x ⁝ 3 và -18 ≤ x ≤ 18}.
Tìm các bội của 6 lớn hơn -19 và nhỏ hơn 19.
Tìm các bội của 7; -7
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử:
\(M = \left\{ {x \in Z|x \vdots 4, - 16 \le x < 20} \right\}\)
Các bội của \(6\) là:
Tập hợp tất cả các bội của \(7\) có giá trị tuyệt đối nhỏ hơn \(50\) là:
Các bội của \(6\) là: