Đề bài

Có bao nhiêu số nguyên \(x\) thỏa mãn \(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\)?

  • A.

    4

  • B.

    11

  • C.

    5

  • D.

    Không tồn tại \(x\)

Phương pháp giải

Để tích của hai số nguyên có nhỏ hơn \(0\), thì hai số nguyên có dấu khác nhau.

Ta so sánh \(x - 7\) và \(x + 5\) để xác định dấu của phép tính.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

\(\left( {x - 7} \right)\left( {x + 5} \right) < 0\) nên \(x - 7\) và \(x + 5\) khác dấu.

Mà \(x + 5 > x - 7\) nên \(x + 5 > 0\) và \(x - 7 < 0\)

Suy ra \(x >  - 5\) và \(x < 7\)

Do đó \(x \in \left\{ { - 4;\, - 3;\, - 2;\, - 1;\,0;\,1;\,2;\,3;\,4;\,5;\,6} \right\}\)

Vậy có 11 giá trị nguyên của \(x\) thỏa mãn bài toán.

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhân hai số khác dấu:

a) 24.(-25)                    b) (-15). 12.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dựa vào phép cộng các số âm, hãy tính tích (-11) . 3 rồi so sánh kết quả với –(11. 3).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy dự đoán kết quả của các phép nhân 5.(-7) và (-6) . 8.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

1. Thực hiện các phép nhân sau: a) (-12) . 12;               b) 137.(-15)

2. Tính nhẩm: 5 .(-12).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sử dụng phép nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài toán mở đầu.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

a) Hoàn thành phép tính sau: \(\left( { - 4} \right).3 = \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) = ?\)

b) Theo cách trên, hãy tính: \(\left( { - 5} \right).2\);   \(\left( { - 6} \right).3\)

c) Em có nhận xét gì về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\left( { - 5} \right).4\)

b) \(6.\left( { - 7} \right)\)

c) \(\left( { - 14} \right).20\)

d) \(51.\left( { - 24} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

a) Hoàn thành phép tính sau: \(\left( { - 4} \right).3 = \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) = ?\)

b) Theo cách trên, hãy tính: \(\left( { - 5} \right).2\);   \(\left( { - 6} \right).3\)

c) Em có nhận xét gì về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Một tàu lặn thám hiểm đại dương lặn xuống thêm được 12m trong 3 phút. Hãy tính xem trung bình mỗi phút tàu lặn xuống thêm được bao nhiêu mét?

 

Hãy dùng số nguyên âm để giải bài toán trên.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

a) Hoàn thành các phép tính: \(\left( { - 3} \right).4 = \left( { - 3} \right) + \left( { - 3} \right) + \left( { - 3} \right) + \left( { - 3} \right) = ?\)

b) So sánh: \(\left( { - 3} \right).4\) và \( - \left( {3.4} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Tính

a) \(\left( { - 7} \right).5\);

b) \(11.\left( { - 13} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho năm số nguyên có tính chất: Tích của ba số tùy ý trong năm số đó luôn là số nguyên âm. Hỏi tích của năm số đó là số nguyên âm hay nguyên dương? Hãy giải thích tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tính:

a) (-9).12;

b) (-8).(-15);

c) 10.(-25);

d) 34.(+60).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Tìm tích số 315 . 5 . Từ đó suy ra nhanh kết quả của các tích sau:

a) (-315) . 5

b) (-5). 315

c) (-5).(-315)

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Người ta viết các số nguyên -1; -2; -3;…; -2 020; -2 021 vào các cột A, B, C,D,E,G,H như bảng sau:

Hỏi số - 2 021 nằm ở cột nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hai số nguyên a và b thỏa mãn a – b > 0 và a.b < 0. Khi đó

A. a > 0 và b > 0

B. a > 0 và b < 0

C. a < 0 và b > 0

D. a < 0 và b < 0.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Hai số nguyên a và b thỏa mãn a – b < 0 và a.b < 0. Khi đó

A. a > 0 và b > 0

B. a > 0 và b < 0

C. a < 0 và b > 0

D. a < 0 và b < 0.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nhân hai số khác dấu:

a) 24.(-25);

b) (-15).12.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Không thực hiện phép tính, hãy so sánh:

a) (-3). 82 và (-3).0;

b) (-21). (-34) và 982 . (-1);

c) 239. (-18) và -18.

Xem lời giải >>