Đề bài

Một tàu lặn thám hiểm đại dương lặn xuống thêm được 12m trong 3 phút. Hãy tính xem trung bình mỗi phút tàu lặn xuống thêm được bao nhiêu mét?

 

Hãy dùng số nguyên âm để giải bài toán trên.

Phương pháp giải

Số mét tàu lặn xuống được biểu diễn là số âm.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Tàu lặn 12 m được biểu diễn theo số âm là \( - 12\).

Số mét tàu lặn trong 3 phút được tính bằng số mét tàu lặn trong 1 phút nhân với 3 và bằng \( - 12\)

Mà ta có \(\left( { - 4} \right).3 =  - 12\).

Vậy trung bình mỗi phút tàu lặn được 4 mét.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Nhân hai số khác dấu:

a) 24.(-25)                    b) (-15). 12.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Dựa vào phép cộng các số âm, hãy tính tích (-11) . 3 rồi so sánh kết quả với –(11. 3).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Hãy dự đoán kết quả của các phép nhân 5.(-7) và (-6) . 8.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

1. Thực hiện các phép nhân sau: a) (-12) . 12;               b) 137.(-15)

2. Tính nhẩm: 5 .(-12).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Sử dụng phép nhân hai số nguyên khác dấu để giải bài toán mở đầu.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

a) Hoàn thành phép tính sau: \(\left( { - 4} \right).3 = \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) = ?\)

b) Theo cách trên, hãy tính: \(\left( { - 5} \right).2\);   \(\left( { - 6} \right).3\)

c) Em có nhận xét gì về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Thực hiện các phép tính sau:

a) \(\left( { - 5} \right).4\)

b) \(6.\left( { - 7} \right)\)

c) \(\left( { - 14} \right).20\)

d) \(51.\left( { - 24} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

a) Hoàn thành phép tính sau: \(\left( { - 4} \right).3 = \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) + \left( { - 4} \right) = ?\)

b) Theo cách trên, hãy tính: \(\left( { - 5} \right).2\);   \(\left( { - 6} \right).3\)

c) Em có nhận xét gì về dấu của tích hai số nguyên khác dấu?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

a) Hoàn thành các phép tính: \(\left( { - 3} \right).4 = \left( { - 3} \right) + \left( { - 3} \right) + \left( { - 3} \right) + \left( { - 3} \right) = ?\)

b) So sánh: \(\left( { - 3} \right).4\) và \( - \left( {3.4} \right)\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính

a) \(\left( { - 7} \right).5\);

b) \(11.\left( { - 13} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho năm số nguyên có tính chất: Tích của ba số tùy ý trong năm số đó luôn là số nguyên âm. Hỏi tích của năm số đó là số nguyên âm hay nguyên dương? Hãy giải thích tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tính:

a) (-9).12;

b) (-8).(-15);

c) 10.(-25);

d) 34.(+60).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm tích số 315 . 5 . Từ đó suy ra nhanh kết quả của các tích sau:

a) (-315) . 5

b) (-5). 315

c) (-5).(-315)

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Người ta viết các số nguyên -1; -2; -3;…; -2 020; -2 021 vào các cột A, B, C,D,E,G,H như bảng sau:

Hỏi số - 2 021 nằm ở cột nào?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Hai số nguyên a và b thỏa mãn a – b > 0 và a.b < 0. Khi đó

A. a > 0 và b > 0

B. a > 0 và b < 0

C. a < 0 và b > 0

D. a < 0 và b < 0.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Hai số nguyên a và b thỏa mãn a – b < 0 và a.b < 0. Khi đó

A. a > 0 và b > 0

B. a > 0 và b < 0

C. a < 0 và b > 0

D. a < 0 và b < 0.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Nhân hai số khác dấu:

a) 24.(-25);

b) (-15).12.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Không thực hiện phép tính, hãy so sánh:

a) (-3). 82 và (-3).0;

b) (-21). (-34) và 982 . (-1);

c) 239. (-18) và -18.

Xem lời giải >>