Đề bài

Bằng cách viết \(y = \cos x = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right),\) tính đạo hàm của hàm số \(y = \cos x.\)

Phương pháp giải

Sử dụng công thức \(\left( {\sin u} \right)' = u'.\cos u\).

Lời giải của GV Loigiaihay.com

\(y' = \left( {\cos x} \right)' = {\left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)^,}\cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) =  - \cos \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right) =  - \sin x\).

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Tính đạo hàm của hàm số \(y = \tan x\) tại \(x = \frac{{3\pi }}{4}\).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) \(y = \sin 3x\);                                          

b) \(y = {\cos ^3}2x\);

c) \(y = {\tan ^2}x\);                                      

d) \(y = \cot \left( {4 - {x^2}} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tính đạo hàm của hàm số \(y = 2{\tan ^2}x + 3\cot \left( {\frac{\pi }{3} - 2x} \right).\)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

a) Bằng cách viết \(y = \tan x = \frac{{\sin x}}{{\cos x}}\,\,\,\left( {x \ne \frac{\pi }{2} + k\pi ,k \in \mathbb{Z}} \right),\) tính đạo hàm của hàm số \(y = \tan x.\)

b) Sử dụng đẳng thức \(\cot x = \tan \left( {\frac{\pi }{2} - x} \right)\) với \(x \ne k\pi \left( {k \in \mathbb{Z}} \right),\) tính đạo hàm của hàm số \(y = \cot x.\)

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tính đạo hàm của hàm số \(y = 2\cos \left( {\frac{\pi }{4} - 2x} \right).\)

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tính đạo hàm của hàm số \(y = \sin \left( {\frac{\pi }{3} - 3x} \right).\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) \(y = x{\sin ^2}x;\)                                

b) \(y = {\cos ^2}x + \sin 2x;\)

c) \(y = \sin 3x - 3\sin x;\)                          

d) \(y = \tan x + \cot x.\)

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Cho hàm số \(f\left( x \right) = 2{\sin ^2}\left( {3x - \frac{\pi }{4}} \right).\) Chứng minh rằng \(\left| {f'\left( x \right)} \right| \le 6\) với mọi x.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) \(y = \frac{x}{{\sin x - \cos x}}\);

b) \(y = \frac{{\sin x}}{x}\);

c) \(y = \sin x - \frac{1}{3}{\sin ^3}x;\)

d) \(y = \cos \left( {2\sin x} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tính đạo hàm của các hàm số sau:

a) \(y = \frac{{x\sin x}}{{1 - \tan x}}\);

b) \(y = \cos \sqrt {{x^2} - x + 1} \);

c) \(y = {\sin ^2}3x\);

d) \(y = {\cos ^2}\left( {\cos 3x} \right)\).

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Đạo hàm của hàm số \(y = x{\sin ^2}x\) là

A. \(y' = {\sin ^2}x + 2x\sin x\).

B. \(y' = {\sin ^2}x + x\sin 2x\)

C. \(y' = {\sin ^2}x + 2x\cos x\).

D. \(y' = {\sin ^2}x + x\cos 2x\)

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Cho \(f\left( x \right) = x\sin x\) và \(g\left( x \right) = \frac{{\cos x}}{x}\). Giá trị \(\frac{{f'\left( 1 \right)}}{{g'\left( 1 \right)}}\) là

A. \( - 1\).                               

B. \(\sin 1 + \cos 1\).                  

C. \(1\).                                 

D. \( - \sin 1 - \cos 1\).

Xem lời giải >>