Đề bài

Bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng cách nào? 

Phương pháp giải

Em đọc kĩ khổ thơ thứ hai của bài đọc để tìm câu trả lời. 

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Bài thơ có con sáo và con kiến, con nhện được nhân hóa. 

Chúng được nhân hóa bằng cách tả chúng giống như con người biết bắc cầu.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Trao đổi cùng bạn: Kể về một cái cầu mà em biết. 

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Em thích hình ảnh so sánh hay nhân hoá nào trong bài thơ? Vì sao? 

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm những hình ảnh so sánh trong bài thơ. Theo em, cách so sánh đó có gì thú vị? 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Nêu nhận xét của em về bạn nhỏ trong bài thơ. 

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu nào? Vì sao? 

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Qua hình ảnh cái cầu tre sang nhà bà ngoại, em có cảm nhận gì về quê hương của bạn nhỏ? 

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khi xem ảnh chiếc cầu cha gửi, bạn nhỏ có những liên tưởng gì thú vị? 

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Bạn nhỏ được cha kể những gì về cây cầu vừa bắc xong? 

Xem lời giải >>
Bài 9 :

LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI

Chọn 1 trong 3 đề dưới đây:

Đề 1: Viết bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em yêu thích.

Đề 2: Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè.

Đề 3: Viết bài văn miêu tả một cây mà em biết qua phim ảnh, sách báo.

Câu 1:

Đề bài:

Chuẩn bị.

– Cây em chọn để miêu tả:

– Trình tự miêu tả: 

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Lập dàn ý.

Mở bài

Thân bài

Kết bài

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dựa vào nội dung câu chuyện Về quê ngoại, đặt tên cho từng tranh dưới đây: 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tóm tắt câu chuyện “Về quê ngoại” và kể lại cho người thân nghe. 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tìm đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước.

- Tên bài:

- Ghi lại câu thơ hoặc câu ca dao em yêu thích: 

Xem lời giải >>