Trao đổi cùng bạn: Kể về một cái cầu mà em biết.
Em dựa vào hiểu biết của bản thân để trao đổi với bạn về một câu cầu.
Bài tham khảo: Cầu Long Biên
Cầu Long Biên là cây cầu thép đầu tiên nằm bắc ngang qua sông Hồng, nối hai quận Long Biên và Hoàn Kiếm của thành phố Hà Nội. Bên cạnh đó, cầu Long Biên còn được xem là một chứng tích lịch sử quan trọng đã chứng kiến những thăng trầm của Hà Nội qua cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.
Cầu Long Biên được xây dựng vào năm 1898, khánh thành vào ngày 28/02/1902 và đến nay cầu đã nhuốm màu của thời gian dù đã được tu sửa nhiều lần. Vì vậy, sau quần thể Tháp Bút – đền Ngọc Sơn cùng chùa Một Cột, cầu Long Biên là một trong những biểu tượng đặc trưng và độc đáo nhất về lịch sử, văn hóa Hà Nội do con người tạo ra.
Các bài tập cùng chuyên đề
Em thích hình ảnh so sánh hay nhân hoá nào trong bài thơ? Vì sao?
Bài thơ có những sự vật nào được nhân hoá? Chúng được nhân hoá bằng cách nào?
Tìm những hình ảnh so sánh trong bài thơ. Theo em, cách so sánh đó có gì thú vị?
Nêu nhận xét của em về bạn nhỏ trong bài thơ.
Bạn nhỏ yêu nhất cây cầu nào? Vì sao?
Qua hình ảnh cái cầu tre sang nhà bà ngoại, em có cảm nhận gì về quê hương của bạn nhỏ?
Khi xem ảnh chiếc cầu cha gửi, bạn nhỏ có những liên tưởng gì thú vị?
Bạn nhỏ được cha kể những gì về cây cầu vừa bắc xong?
LẬP DÀN Ý CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
Chọn 1 trong 3 đề dưới đây:
Đề 1: Viết bài văn miêu tả một cây ăn quả mà em yêu thích.
Đề 2: Viết bài văn miêu tả một cây ở sân trường đã gắn bó với em và bạn bè.
Đề 3: Viết bài văn miêu tả một cây mà em biết qua phim ảnh, sách báo.
Câu 1:
Đề bài:
Chuẩn bị.
– Cây em chọn để miêu tả:
– Trình tự miêu tả:
Lập dàn ý.
Mở bài |
|
Thân bài |
|
Kết bài |
Dựa vào nội dung câu chuyện Về quê ngoại, đặt tên cho từng tranh dưới đây:
Tóm tắt câu chuyện “Về quê ngoại” và kể lại cho người thân nghe.
Tìm đọc một bài thơ hoặc bài ca dao về quê hương, đất nước.
- Tên bài:
- Ghi lại câu thơ hoặc câu ca dao em yêu thích: