Đề bài

Chứng minh phân số sau là phân số tối giãn với mọi số nguyên \(n\): \(\frac{{12n + 1}}{{30n + 2}}\)

Phương pháp giải

- Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. Hay có thể nói ước chung lớn nhất của tử và mẫu là bằng 1.

- Ta tìm \(d = ƯCLN(12n + 1; 30n + 2)\)

- Suy ra \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{\left( {12n + 1} \right) \vdots d}\\{\left( {30n + 2} \right) \vdots d}\end{array}} \right.\)

- Ta nhân \(5\) với \(12n+1\) và nhân \(2\) với \(30n+2\) để có thể triệt tiêu \(n\).

- Áp dụng tính chất chia hết của 1 tổng: Nếu \(a \vdots c\) và \(b \vdots c\) thì \((a+b) \vdots c\)

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Gọi \(ƯCLN\left( {12n + 1;\,30n + 2} \right)\) là \(d\):

Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}12n + 1 \vdots d\\30n + 2 \vdots d\end{array} \right.\) Hay \(\left\{ \begin{array}{l}5.\left( {12n + 1} \right) \vdots d\\2.\left( {30n + 2} \right) \vdots d\end{array} \right.\) Suy ra \(\left\{ \begin{array}{l}60n + 5 \vdots d\\60n + 4 \vdots d\end{array} \right.\)

Suy ra \(\left[ {\left( {60n + 5} \right) - \left( {60n + 4} \right)} \right] \vdots d\)

\(\left( {60n + 5 - 60n - 4} \right) \vdots d\)

Hay \(1 \vdots d\) 

Suy ra \(d =  \pm 1\)

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Rút gọn các phân số sau:\(\frac{{24}}{{108}};\,\,\frac{{80}}{{32}}\)

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Rút gọn các phân số sau:

\(\frac{{28}}{{42}};\,\,\frac{{60}}{{135}};\,\,\frac{{288}}{{180}}\).

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản \(\frac{{60}}{{72}};\frac{{70}}{{95}};\frac{{150}}{{360}}\).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phân số \(\frac{4}{9}\)  bằng các phân số nào trong các phân số sau: \(\frac{{48}}{{108}};\frac{{80}}{{180}};\frac{{60}}{{130}};\frac{{135}}{{270}}\).

Xem lời giải >>
Bài 5 :

a) Tìm ƯCLN(4,9).

b) Có thể rút gọn phân số \(\frac{4}{9}\) được nữa không?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất)

a) \(\frac{{28}}{{36}}\);

b) \(\frac{{63}}{{90}}\);

c) \(\frac{{40}}{{120}}\)

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hai phân số \(\frac{{60}}{{135}}\)và \(\frac{4}{9}\) có bằng nhau không? Hãy giải thích.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Các phân số sau có là phân số tối giản hay không? Hãy rút gọn chúng nếu chưa tối giản.

a)\(\frac{{21}}{{36}}\);                                                              

b)\(\frac{{23}}{{73}}\)

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Rút gọn các phân số sau về phân số tối giản:

a)     \(\frac{{12}}{{24}};\frac{{13}}{{39}};\frac{{35}}{{105}}\)

b)    \(\frac{{120}}{{245}};\frac{{134}}{{402}};\frac{{213}}{{852}}\)

c)     \(\frac{{234}}{{1170}};\frac{{1221}}{{3663}};\frac{{2133}}{{31995}}\)

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Các phân số sau đã là phân số tối giản chưa? Nếu chưa, hãy rút gọn về phân số tối giản:

a) \(\frac{{50}}{{85}};\)

b) \(\frac{{23}}{{81}}.\)

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Phân số nào sau đây là phân số tối giản?

A. \(\frac{{12}}{{20}}\)

B. \(\frac{{25}}{{40}}\)

C. \(\frac{{22}}{{81}}\)

D. \(\frac{{123}}{{345}}\).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Rút gọn các phân số sau để được phân số tối giản (có sử dụng ước chung lớn nhất):

a) \(\frac{{24}}{{146}};\)

b) \(\frac{{64}}{{92}};\)

c) \(\frac{{27}}{{63}};\)

d) \(\frac{{55}}{{185}}\);

e)\(\frac{{51}}{{150}}\) ;

g) \(\frac{{64}}{{156}}\).

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Xét xem các phân số sau đã tối giản hay chưa? Nếu chưa, hãy rút gọn về phân số tối giản.

a) \(\frac{{15}}{{17}}\);

b) \(\frac{{70}}{{105}}\).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Các phân số sau đã là phân số tối giản hay chưa? Nếu chưa hãy rút gọn về phân số tối giản.

a) \(\frac{{27}}{{123}}\) ;

b) \(\frac{{33}}{{77}}\).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phân số nào trong các phân số sau là phân số tối giản

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Phân số nào sau đây là tối giản

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong các phân số sau, phân số tối giản là:

Xem lời giải >>