- Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích Nỗi niềm chinh phụ:...
+ Về số tiếng trong mỗi câu thơ:
+ Về vần:
+ Về thanh điệu:
+ Về nhịp:
- Những điểm khác biệt của thể thơ song thất lục bát so với thể thơ lục bát:...
Đọc kĩ phần kiến thức về thể thơ song thất lục bát trong phần Kiến thức ngữ văn đầu bài 2.
Đặc điểm của thể thơ song thất lục bát được thể hiện trong đoạn trích:
+ Về số tiếng: Cấu tạo bằng hai cặp câu 7 tiếng, tiếp đến là cặp câu lục bát (6 tiếng và 8 tiếng).
+ Về vần: gieo cả vần lưng và vần chân, vần lưng được gieo ở tiếng thứ 6 (hoặc thứ 4) của câu thơ 8 tiếng và tiếng thứ 3 (hoặc thứ 5) của câu thơ 7 tiếng. Vần chân được gieo ở tiếng cuối của tất cả câu thơ.
+ Về thanh điệu:
+ Về nhịp: câu 7 tiếng ngắt nhịp lẻ trước, chẵn sau (3/2/2; 3/4). Hai câu thơ 6 tiếng, 8 tiếng ngắt nhịp theo thể thơ lục bát.
- Điểm khác biệt của thể song thất lục bát và thể lục bát:
+ Các tiếng trong một câu thơ.
+ Giọng điệu: Thể thơ lục bát sẽ có sự du dương mềm mại hơn còn song thất lục bát vì có sự kết hợp của thể thơ thất ngôn cho nên sẽ có sự trầm bổng linh hoạt hơn.
Các bài tập cùng chuyên đề
Đầu thế kỉ XVIII, nhiều cuộc chiến đã xảy ra trên đất nước ta. Hãy nêu một cuộc chiến mà em biết.
Theo em, những cuộc tiễn đưa trong chiến tranh có gì khác biệt so với tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường của cuộc sống?
Những chi tiết miêu tả người chinh phu lúc chuẩn bị lên đường
Khát vọng của người chinh phu.
Khát vọng của người chinh phu.
Tâm trạng của người chinh phụ trong văn bản Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
Các chi tiết gợi liên tưởng đến binh đao.
Cảnh li biệt của người chinh phu, người chinh phụ.
Cảm xúc của người chinh phu, người chinh phụ sau lúc chia li
Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích Buổi tiễn đưa. Những đặc điểm này cho thấy thể thơ song thất lục bát có gì khác với thể thơ lục bát?
Đề xuất phương án ngắt nhịp bốn câu thơ sau và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp đó:
Ngồi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép đối được sử dụng ở một số câu thơ trong đoạn trích.
Theo em người chinh phụ có thực sự muốn lên đường ra trận hay không? Những chi tiết nào cho biết điều đó?
Tiễn chồng ra trận, người chinh phụ mong muốn điều gì? Theo em, vì sao “đưa chàng lòng dằng dặc buồn” nhưng người chinh phụ vẫn để chồng lên đường ra trận?
Nêu và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ cuối của đoạn trích.
Cảm xúc của người chinh phụ và người chinh phu trong buổi tiễn đưa giúp em hiểu gì về giá trị của cuộc sống?
Em có ấn tượng nhất với hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích tâm trạng của người chinh phu khi chia tay vợ để ra trận
Đâu là đặc điểm của thể thơ song thất lục bát?
Đâu là thông tin chính xác về tác giả Đặng Trần Côn?
Đoàn Thị Điểm có vai trò như thế nào đối với tác phẩm Chinh phụ ngâm?
Đâu là chi tiết cho thấy người chinh phụ vô cùng lưu luyến khi tiễn người chinh phu ra trận?
Thơ song thất lục bát dùng những vần nào?
Đâu là cách ngắt nhịp đúng cho câu thơ sau: “Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương”
Đâu là cách ngắt nhịp đúng cho câu thơ sau:
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống
Xác định loại vần được sử dụng trong hai câu thơ sau đây:
Quân đưa tràng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
Đâu là điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản Nỗi niềm chinh phụ?
Điển cố Hàm Kinh có ý nghĩa gì?
Văn bản Nỗi niềm chinh phụ có nội dung chính là gì?
Đâu là nghệ thuật nổi bật trong văn bản Nỗi niềm chinh phụ?