Văn bản Nỗi niềm chinh phụ có nội dung chính là gì?
-
A.
Miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khát khao được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
-
B.
Miêu tả khung cảnh ác liệt nơi chiến trường mà người chinh phu đang hành quân tới.
-
C.
Miêu tả khung cảnh thiên nhiên trong ngày người chinh phụ tiễn người chinh phu lên đường ra chiến trận.
-
D.
Miêu tả tâm trạng của người chinh phu khi phải lên đường ra chiến trường.
Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm
Miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khát khao được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi.
Đáp án : A
Các bài tập cùng chuyên đề
Đầu thế kỉ XVIII, nhiều cuộc chiến đã xảy ra trên đất nước ta. Hãy nêu một cuộc chiến mà em biết.
Theo em, những cuộc tiễn đưa trong chiến tranh có gì khác biệt so với tiễn đưa trong hoàn cảnh bình thường của cuộc sống?
Những chi tiết miêu tả người chinh phu lúc chuẩn bị lên đường
Khát vọng của người chinh phu.
Khát vọng của người chinh phu.
Tâm trạng của người chinh phụ trong văn bản Nỗi niềm chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm)
Các chi tiết gợi liên tưởng đến binh đao.
Cảnh li biệt của người chinh phu, người chinh phụ.
Cảm xúc của người chinh phu, người chinh phụ sau lúc chia li
Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ song thất lục bát thể hiện trong đoạn trích Buổi tiễn đưa. Những đặc điểm này cho thấy thể thơ song thất lục bát có gì khác với thể thơ lục bát?
Đề xuất phương án ngắt nhịp bốn câu thơ sau và cho biết tác dụng của cách ngắt nhịp đó:
Ngồi đầu cầu nước trong như lọc,
Đường bên cầu cỏ mọc còn non.
Đưa chàng lòng dặc dặc buồn,
Bộ khôn bằng ngựa, thủy khôn bằng thuyền.
Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép đối được sử dụng ở một số câu thơ trong đoạn trích.
Theo em người chinh phụ có thực sự muốn lên đường ra trận hay không? Những chi tiết nào cho biết điều đó?
Tiễn chồng ra trận, người chinh phụ mong muốn điều gì? Theo em, vì sao “đưa chàng lòng dằng dặc buồn” nhưng người chinh phụ vẫn để chồng lên đường ra trận?
Nêu và phân tích tác dụng của một số biện pháp tu từ được sử dụng trong bốn câu thơ cuối của đoạn trích.
Cảm xúc của người chinh phụ và người chinh phu trong buổi tiễn đưa giúp em hiểu gì về giá trị của cuộc sống?
Em có ấn tượng nhất với hình ảnh nào trong đoạn trích? Vì sao?
Viết đoạn văn (khoảng 7 – 9 câu) phân tích tâm trạng của người chinh phu khi chia tay vợ để ra trận
Đâu là đặc điểm của thể thơ song thất lục bát?
-
A.
Là thể thơ có nguồn gốc từ Trung Hoa
-
B.
Gồm những cặp câu 6 và 8 tiếng đan xen
-
C.
Kết hợp đan xen từng cặp câu 7 tiếng với từng cặp câu 6 và 8 tiếng.
-
D.
Quy định cụ thể về số khổ thơ và số dòng thơ trong một bài
Đâu là thông tin chính xác về tác giả Đặng Trần Côn?
-
A.
Sống vào khoảng thế kỉ XVII.
-
B.
Tác phẩm của ông chú trọng thể hiện những tình cảm riêng tư, những nỗi niềm trắc ẩn của con người.
-
C.
Quê ở làng Nhân Mục, nay thuộc Hà Nam.
-
D.
Sự nghiệp sáng tác chỉ vỏn vẹn duy nhất một tác phẩm Chinh phụ ngâm.
Đoàn Thị Điểm có vai trò như thế nào đối với tác phẩm Chinh phụ ngâm?
-
A.
Là người cùng sáng tác với Đặng Trần Côn.
-
B.
Là nhân vật chính trong tác phẩm.
-
C.
Là người dịch lại Chinh phụ ngâm từ chữ Hán sang chữ Nôm
-
D.
Là người sáng tác Chinh phụ ngâm
Đâu là chi tiết cho thấy người chinh phụ vô cùng lưu luyến khi tiễn người chinh phu ra trận?
-
A.
Thiếp nhìn rặng núi ngẩn ngơ nỗi nhà.
-
B.
Quân trước đã gần ngoài doanh Liễu.
-
C.
Tiếng địch thổi nghe chừng đồng vọng.
-
D.
Tuôn màu xanh biếc, trải ngàn núi xanh.
Thơ song thất lục bát dùng những vần nào?
-
A.
Vần chân.
-
B.
Vần lưng.
-
C.
Vần chân và vần lưng.
-
D.
Vần trung.
Đâu là cách ngắt nhịp đúng cho câu thơ sau: “Khói Tiêu Tương cách Hàm Dương”
-
A.
Khói Tiêu/ Tương cách/ Hàm Dương
-
B.
Khói Tiêu Tương/ cách/ Hàm Dương
-
C.
Khói Tiêu Tương cách/Hàm Dương
-
D.
Khói Tiêu Tương/ cách Hàm Dương
Đâu là cách ngắt nhịp đúng cho câu thơ sau:
Tiếng nhạc ngựa lần chen tiếng trống
-
A.
Tiếng nhạc ngựa/ lần chen tiếng/ trống
-
B.
Tiếng nhạc ngựa/ lần chen/ tiếng trống
-
C.
Tiếng nhạc/ ngựa lần chen/ tiếng trống
-
D.
Tiếng nhạc ngựa lần chen/ tiếng trống
Xác định loại vần được sử dụng trong hai câu thơ sau đây:
Quân đưa tràng ruổi lên đường,
Liễu dương biết thiếp đoạn trường này chăng?
-
A.
Vần lưng.
-
B.
Vần chân.
-
C.
Vần lưng và vần chân.
-
D.
Vần trung.
Đâu là điển tích, điển cố được sử dụng trong văn bản Nỗi niềm chinh phụ?
-
A.
Doanh Liễu.
-
B.
Rặng núi.
-
C.
Liễu dương.
-
D.
Ngàn dâu
Điển cố Hàm Kinh có ý nghĩa gì?
-
A.
Là kinh đô Hàm Dương đời nhà Tần, nay thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, nơi từng xảy ra nhiều trận chiến ác liệt.
-
B.
Là kinh đô Hàm Dương đời nhà Hán, nay thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc, nơi từng xảy ra nhiều trận chiến ác liệt.
-
C.
Là kinh đô Hàm Dương đời nhà Tần, nay thuộc tỉnh Giang Tây, Trung Quốc, nơi từng xảy ra nhiều trận chiến ác liệt.
-
D.
Là kinh đô Hàm Dương đời nhà Minh, nay thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc, nơi từng xảy ra nhiều trận chiến ác liệt.
Đâu là nghệ thuật nổi bật trong văn bản Nỗi niềm chinh phụ?
-
A.
Yếu tố hoang đường, kì ảo.
-
B.
Miêu tả tâm lí nhân vật.
-
C.
Ước lệ, tượng trưng.
-
D.
Tạo tình huống bất ngờ.
Nhận xét về cảnh vật thiên nhiên khi người chinh phu tiễn chồng ra chiến trận:
-
A.
Nhạt nhòa, ảm đạm.
-
B.
Tươi sáng, rực rỡ.
-
C.
Tươi sáng, rực rỡ.
-
D.
U ám, ghê rợn.