Đề bài

Phân tích nỗi nhớ thương của Thuý Kiều trong tám dòng thơ từ dòng 7 đến dòng 14 bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích. Chỉ ra vai trò của lời độc thoại trong việc diễn tả tâm trạng nhân vật.

Phương pháp giải

Chú ý từ ngữ, chi tiết, hình ảnh thể hiện nỗi nhớ thương của Thúy Kiều

Lời giải của GV Loigiaihay.com

- Tâm trạng của Thuý Kiều trong tám dòng thơ từ dòng 7 đến dòng 14:

+ Ở lầu Ngưng Bích, người đầu tiên mà Kiều nhớ đến sau những biến cố dữ dội trong đời là Kim Trọng, người tình mà nàng đã nặng lòng thề nguyền. Dẫu sao, với song thân thì Kiều đã phần nào thể hiện được sự đền ơn đáp nghĩa qua hành động bán mình để cứu cha và em, còn với Kim Trọng thì nàng vẫn luôn mang mặc cảm mắc nợ vì đã không đền đáp được ân tình của chàng, nhất là sau khi bị Mã Giám Sinh lừa và đưa vào lầu xanh của Tú Bà.

+ Tiếp đó là nỗi nhớ thương cha mẹ: Nguyễn Du đã vận dụng một loạt điển tích văn học để diễn tả nỗi mong chờ mòn mỏi của cha mẹ đối với người con gái chịu thiệt thòi, không biết đang lưu lạc và đau khổ nơi nao, qua đó thể hiện lòng hiếu thảo của Kiều đối với cha mẹ.

Điều đó cho thấy Thuý Kiều là người chung thuỷ, sống tình nghĩa, luôn biết hi sinh cho người khác, trong khi nàng mới thực sự là người đáng thương nhất.

- Vai trò của lời độc thoại trong việc diễn tà tâm trạng Thuý Kiều:

+ Tám dòng thơ này chính là lời của Thuý Kiều, bời đó là những lời xuất phát từ tâm can của nhân vật, khi nhớ lại những ki niệm với Kim Trọng và tưởng tượng ra cảnh chàng về tìm mình mà không gặp, tưởng tượng ra cảnh cha mẹ lo lắng cho mình, thương nhớ cha mẹ sẽ không có người chăm sóc. Những lời độc thoại của Thuý Kiều trong đoạn này đã diễn tà một cách sâu sắc thế giới nội tâm của người con gái lần đầu tiên xa nhà và rơi vào hoàn cảnh đầy trắc trở, đau thương.

+ Lời độc thoại là một trong những biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong Truyện Kiều bên cạnh thủ pháp tả cảnh ngụ tình.

+ Độc thoại nội tâm rất gần với bút pháp miêu tả tâm lí trong văn học hiện đại. Nó bộc lộ trực tiếp những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật trữ tình, giúp cho việc miêu tả nhân vật một cách chân thật hơn.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích được trích từ tác phẩm nào?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích thuộc thể loại gì?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Văn bản có bố cục gồm mấy phần?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần nào của truyện Kiều?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Phương thức biểu đạt chính của văn bản là?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Văn bản nói về nội dung gì?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tích vào các đáp án đúng.

Đâu là giá trị nghệ thuật của văn bản Kiều ở lầu Ngưng Bích?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Vì đâu Kiều có mặt tại lầu Ngưng Bích?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chú ý việc sử dụng từ ngữ để diễn tả hoàn cảnh của Kiều

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Chú ý biện pháp tả cảnh ngụ tình

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Dự cảm tương lai được thể hiện qua hình ảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có thể chia làm mấy phần? Trình bày nội dung chính của mỗi phần.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Khung cảnh được miêu tả ở sáu dòng thơ đầu có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tâm trạng của Thuý Kiều?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Thuý Kiều lần lượt nhớ tới những ai? Theo em, trình tự nỗi nhớ đó có hợp lí không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo em, tám dòng thơ từ dòng 7 đến dòng 14 trong đoạn trích là lời của ai? Vì sao em biết điều đó? Những lời này có tác dụng gì trong việc thể hiện nội tâm nhân vật?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Kiều ở lầu Ngưng Bích được coi là một trong những đoạn trích thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Hãy phân tích tám dòng thơ cuối để làm sáng rõ điều đó.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Dựa vào 14 dòng thơ đầu, em hãy chuyển thành một đoạn văn xuôi.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Sáu câu thơ đầu trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích nói về điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Từ khóa xuân trong bài Kiều ở lầu Ngưng Bích có nghĩa là gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Cụm từ chén nguyệt dưới đồng gợi Thúy Kiều nỗi nhớ về ai?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Những điển cố như Sân Lai, gốc tử, quạt nồng ấp lạnh được sử dụng nhằm mục đích gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong 8 câu thơ cuối bài Kiều ở lầu Ngưng Bích, biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng đặc trưng nhất?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tâm trạng của Thúy Kiều trong 8 câu thơ cuối bài Kiều ở lầu Ngưng Bích là gì?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Kiều ở lầu Ngưng Bích là một đoạn thơ cho thấy cảnh cô đơn, buồn tủi, tấm lòng nhớ các em của Thúy Kiều, đúng hay sai?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Cách hiểu đúng nhất về từ “chén đồng” trong đoạn thơ trên?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Tại sao Thúy Kiều lại nhớ Kim Trọng trước, nhớ cha mẹ sau?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có thể chia làm mấy phần? Trình bày nội dung chính của mỗi phần.

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Trong câu thơ “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng, / Tin sương luống những rày trông mai chờ” của bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích, Thuý Kiều nhớ tới điều gì?

A. Những đêm ngắm trăng cùng gia đình

B. Buổi trao duyên cho Thuý Vân

C. Buổi hẹn ước thề nguyền cùng Kim Trọng

D. Đêm trăng tháng Ba sau buổi du xuân cùng các em

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Khung cảnh được miêu tả ở sáu dòng thơ đầu bài thơ Kiều ở lầu Ngưng Bích có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện tâm trạng của Thuý Kiều?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Kiều ở lầu Ngưng Bích được coi là một trong những đoạn trích thể hiện tài năng của Nguyễn Du trong nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. Hãy phân tích tám dòng thơ cuối để làm sáng rõ điều đó.

Xem lời giải >>