Lập dàn ý cho đề văn: Vẻ đẹp của quê hương trong truyện ngắn “Nắng đẹp miền quê ngoại” của Trang Thế Hy.
Phân tích nội dung, giá trị nghệ thuật của truyện ngắn “Nắng đẹp miền quê ngoại” của Trang Thế Hy để từ đó lập được dàn ý cho đề văn Vẻ đẹp của quê hương trong truyện ngắn “Nắng đẹp miền quê ngoại” của Trang Thế Hy.
- Giới thiệu khái quát về nhà văn Trang Thế Hy.
- Nêu vấn đề: Vẻ đẹp của quê hương trong truyện ngắn “Nắng đẹp miền quê ngoại”
Thân bài:
- Con người miền quê ngoại như cô Thơm, người dượng rể,.. là những người hiền lành, lương thiện, chiu nhiều cay đắng, đau khổ mà vẫn rất bao dung, nghĩa tình.
- Thiên nhiên miền quê ngoại đẹp đẽ, tươi tắn, sinh động, thanh bình, yên ả, đầy sức sống: “Biển cỏ bao la xanh rờn rợn trải rộng đến chân trời”, “Dòng kinh thẳng băng giống như một tấm lụa dài vô tận màu xanh gờn gợn theo nhịp chèo của cô thôn ngữ uốn éo tấm thân tơ trên chiếc xuồng con lắc lèo trôi xuôi”, “Nắng chiều phủ lên cảnh vật một lớp men vàng lấp lánh”; “Trên đột dải lai thưa, vài con chim non ríu rít gọi đàn”.
- Trước cái đẹp của con người và thiên nhiên miền quê ngoại, nhân vật “tôi” đã nhận rõ âm mưu và tội ác của giặc; sám hối, nhận tội, tạ tội trước người dượng rể, trước mộ cô Thơm; tự hứa sẽ sống xứng đáng với vẻ đẹp của quê hương.
Kết bài:
- Đánh giá khái quát vẻ đẹp của quê hương trong truyện ngắn “Nắng đẹp miền quê ngoại”
- Khẳng định tình yêu quê hương là tình cảm cao quý, chính đáng
Các bài tập cùng chuyên đề
Giới thiệu tác phẩm và phương diện nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích trong tác phẩm Đời thừa
Mô tả và đánh giá cách Nam Cao tạo truyện kể trong tác phẩm Đời thừa
Chỉ ra đặc điểm của người kể chuyện trong truyện ngắn Đời thừa (ngôi kể và điểm nhìn).
Phân tích vai trò của ngôi kể, điểm nhìn và lời trần thuật trong việc khắc họa nhân vật trong văn bản Đời thừa
Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể chuyện trong tác phẩm Đời thừa với nhà văn.
Đánh giá giá trị của tác phẩm Đời thừa
Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?
Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?
Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn?
Chọn một tác phẩm truyện để lại cho bạn nhiều ấn tượng về cách kể chuyện.
Lập dàn ý cho đề bài sau: Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô trong văn bản Trái tim Đan-kô bằng cách trả lời các câu hỏi.
Viết một bài văn cho đề bài sau: Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô trong văn bản Trái tim Đan-kô bằng cách trả lời các câu hỏi.
Đọc đoạn văn và cho biết người viết đã phân tích yếu tố hình thức nào của truyện Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan).
Viết đoạn văn nêu nhận xét khái quát về tình huống độc đáo trong một truyện ngắn hiện đại mà bạn đã học hoặc đọc thêm. (Lưu ý dung lượng đoạn văn do bạn tự quyết định, căn cứ vào nội dung triển khai).
“Cái hay của một tác phẩm truyện không phụ thuộc vào câu chuyện được kể mà chủ yếu phụ thuộc vào cách tác giả kể câu chuyện đó”.
Hãy nêu ý kiến của bạn về nhận định nêu trên qua phân tích một tác phẩm cụ thể (ý kiến được trình bày dưới dạng dàn ý dành cho một bài viết hoàn chỉnh).
Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm truyện là gì?
Xác định các bước chuẩn bị cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện dưới đây là đúng hay sai?
Các bước chuẩn bị |
Đúng |
Sai |
1. Đọc kĩ đề bài, suy nghĩ về các vấn đề đặt ra trong đó |
|
|
2. Đọc kĩ văn bản truyện được nêu lên trong đề bài; tìm và ghi lai những chi tiết đặc sắc về hình thức và nội dung của truyện. |
|
|
3. Đọc các tài liệu có liên quan đến tác giả, tác phẩm được nêu lên trong đề bài; ghi lại những ý kiến quan trọng, có thể dùng để trích dẫn hoặc mở rộng bàn luận. |
|
|
4. Đọc các truyện hoặc tìm xem các bộ phim, vở kịch nô tiếng; ghi lại các liên tưởng, cảm nhận của bản thân. |
|
|
5. Tìm ý cho bài viết bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi. |
|
|
6. Lập dàn ý cho bài viết bằng các lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần: mở bài - thân bài - kết bài. |
|
|
7. Đọc lại bài văn đã viết, phát hiện, sửa lỗi về ý và về trình bày, chính tả, dùng từ, diễn đạt. |
|
|
Chọn từ thích hơp (điểm nhìn, hình thức, nhan đề, nhân vật, nội dung, ý nghĩa) với mỗi chỗ trống sau đây:
Đoạn trích dưới đây nhấn mạnh các yếu tố hình thức nào của truyện Tầng hai ?
Lập dàn ý cho đề văn Vẻ đẹp của hình ảnh “trái tim cháy hùng vĩ của Đan-kô” (Trái tim Đan-kô - M.Gorki) theo sơ đồ sau:
Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải.
Tìm ý cho đề văn sau:
Trong Trái tim Đan-kô, Go-rơ-ki viết: “Đan-kô là một người trong bọn họ, một chàng trai trẻ đẹp. Những người đẹp bao giờ cũng can đảm”. Còn nhà văn Nguyễn Khải trong truyện Một người Hà Nội thì viết: “Mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho mỗi lứa tuổi”.
Từ các nhân vật Đan-kô (Trái tim Đan-kô), cô Hiền (Một người Hà Nội), em hãy phân tích, làm rõ những triết lí trên.