Đề bài

Nghệ thuật tự sự của Nam Cao trong truyện ngắn Đời thừa có những phương diện đáng chú ý nào?

 

Phương pháp giải

Đọc kỹ bài viết. 

 
Lời giải của GV Loigiaihay.com

Nghệ thuật tự sự của Nam Cao được thể hiện trên nhiều phương diện nhưng trong đó đáng chú ý nhất là về điểm nhìn và lối trần thuật của tác giả. Với điểm nhìn từ bên trong, soi chiếu rõ nội tâm nhân vật kết hợp với lối trần thuật hướng nội giúp tác giả thể hiện tốt nhất nội tâm đang đấu tranh, giằng xé để nhận ra lỗi lầm của nhân vật Hộ. Anh yêu văn chương, sống với lý tưởng thanh cao nhưng nằm trên nỗi lo về mưu sinh, kiếm sống, anh không thể theo đuổi nó một cách trọn vẹn mà phải rẽ hướng rồi bị tha hóa. Quá trình biến đổi, rồi cả những dòng hồi tưởng về quá khứ hoàng kim đều được tác giả khắc họa một cách rõ nét nhất dưới góc nhìn của nhân vật và đánh giá của tác giả. Sự nhất quán giữa điểm nhìn và lối trần thuật giúp lời văn của tác giả trở nên chân thực, giá trị biểu cảm và ý nghĩa truyền tải được rõ nét hơn. Đây cũng là một điểm quan trọng góp phần làm nên thành công lớn của tác phẩm.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Giới thiệu tác phẩm và phương diện nghệ thuật của tác phẩm mà bài viết sẽ đi sâu phân tích trong tác phẩm Đời thừa

 
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Mô tả và đánh giá cách Nam Cao tạo truyện kể trong tác phẩm Đời thừa

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Chỉ ra đặc điểm của người kể chuyện trong truyện ngắn Đời thừa (ngôi kể và điểm nhìn).

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Phân tích vai trò của ngôi kể, điểm nhìn và lời trần thuật trong việc khắc họa nhân vật trong văn bản Đời thừa

 
Xem lời giải >>
Bài 5 :

Chỉ ra mối liên hệ giữa người kể chuyện trong tác phẩm Đời thừa với nhà văn.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Đánh giá giá trị của tác phẩm Đời thừa 

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Khi phân tích từng phương diện làm nên sức hấp dẫn của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa, tác giả đã đi theo trình tự nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 8 :

 Bạn có thể học hỏi được điều gì từ cách phân tích các phương diện của nghệ thuật tự sự trong Đời thừa? Điều gì ở bài viết chưa làm bạn thỏa mãn?

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chọn một tác phẩm truyện để lại cho bạn nhiều ấn tượng về cách kể chuyện.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Lập dàn ý cho đề bài sau: Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô trong văn bản Trái tim Đan-kô bằng cách trả lời các câu hỏi.

 
Xem lời giải >>
Bài 11 :

Viết một bài văn cho đề bài sau: Vẻ đẹp của nhân vật Đan-kô trong văn bản Trái tim Đan-kô bằng cách trả lời các câu hỏi.

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đọc đoạn văn và cho biết người viết đã phân tích yếu tố hình thức nào của truyện Kép Tư Bền (Nguyễn Công Hoan).

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Viết đoạn văn nêu nhận xét khái quát về tình huống độc đáo trong một truyện ngắn hiện đại mà bạn đã học hoặc đọc thêm. (Lưu ý dung lượng đoạn văn do bạn tự quyết định, căn cứ vào nội dung triển khai).

Xem lời giải >>
Bài 14 :

“Cái hay của một tác phẩm truyện không phụ thuộc vào câu chuyện được kể mà chủ yếu phụ thuộc vào cách tác giả kể câu chuyện đó”.

Hãy nêu ý kiến của bạn về nhận định nêu trên qua phân tích một tác phẩm cụ thể (ý kiến được trình bày dưới dạng dàn ý dành cho một bài viết hoàn chỉnh).

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá về một tác phẩm truyện là gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Xác định các bước chuẩn bị cho bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện dưới đây là đúng hay sai?

Các bước chuẩn bị

Đúng

Sai

1. Đọc kĩ đề bài, suy nghĩ về các vấn đề đặt ra trong đó

 

 

2. Đọc kĩ văn bản truyện được nêu lên trong đề bài; tìm và ghi lai những chi tiết đặc sắc về hình thức và nội dung của truyện.

 

 

3. Đọc các tài liệu có liên quan đến tác giả, tác phẩm được nêu lên trong đề bài; ghi lại những ý kiến quan trọng, có thể dùng để trích dẫn hoặc mở rộng bàn luận.

 

 

4. Đọc các truyện hoặc tìm xem các bộ phim, vở kịch nô tiếng; ghi lại các liên tưởng, cảm nhận của bản thân.

 

 

5. Tìm ý cho bài viết bằng cách đặt và trả lời các câu hỏi.

 

 

6. Lập dàn ý cho bài viết bằng các lựa chọn, sắp xếp các ý theo bố cục ba phần: mở bài - thân bài - kết bài.

 

 

7. Đọc lại bài văn đã viết, phát hiện, sửa lỗi về ý và về trình bày, chính tả, dùng từ, diễn đạt.

 

 

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Chọn từ thích hơp (điểm nhìn, hình thức, nhan đề, nhân vật, nội dung, ý nghĩa) với mỗi chỗ trống sau đây:

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Đoạn trích dưới đây nhấn mạnh các yếu tố hình thức nào của truyện Tầng hai ?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Lập dàn ý cho đề văn Vẻ đẹp của hình ảnh “trái tim cháy hùng vĩ của Đan-kô” (Trái tim  Đan-kô - M.Gorki) theo sơ đồ sau:

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Lập dàn ý cho đề văn: Phân tích truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Lập dàn ý cho đề văn: Vẻ đẹp của quê hương trong truyện ngắn “Nắng đẹp miền quê ngoại” của Trang Thế Hy.

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tìm ý cho đề văn sau:

Trong Trái tim Đan-kô, Go-rơ-ki viết: “Đan-kô là một người trong bọn họ, một chàng trai trẻ đẹp. Những người đẹp bao giờ cũng can đảm”. Còn nhà văn Nguyễn Khải trong truyện Một người Hà Nội thì viết: “Mỗi thế hệ đều có thời vàng son của họ. Hà Nội thì không thế. Thời nào nó cũng đẹp, một vẻ đẹp riêng cho mỗi lứa tuổi”.

    Từ các nhân vật Đan-kô (Trái tim Đan-kô), cô Hiền (Một người Hà Nội), em hãy phân tích, làm rõ những triết lí trên.

Xem lời giải >>