Đề bài

Đọc đoạn văn sau trong Một người Hà Nội và cho biết đồ nội thất trong nhà cô Hiền như thế nào?

Phương pháp giải

Đọc đoạn văn đề bài đưa ra, chú ý đến những chi tiết, cụm từ miêu tả đồ nôị thất trong nhà cô Hiền để chọn được đáp án chính xác.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thông qua một số cụm từ miêu tả “rất đẹp nhưng không khảm”, “màu men thì thường nhưng có dáng lạ, chả rõ từ đời nào”... Có thể thấy những đồ nội thất trong nhà cô Hiền là những món đồ cổ, dù được thiết kế rất đơn giản nhưng lại mang vẻ rất đẹp.

→ Đáp án đúng: A. Đồ cổ, sang trọng, lịch lãm.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Một người Hà Nội là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Đọc trước văn bản Một người Hà Nội, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Khải và bối cảnh diễn ra các sự kiện trong truyện. 

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Qua văn bản Một người Hà Nội, suy nghĩ về vai trò của mỗi cá nhân trong việc gìn giữ và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Tìm hiểu thêm về tính cách con người Hà Nội qua báo chí, thơ văn…

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong văn bản Một người Hà Nội, tình cảm của nhân vật “tôi” đối với Hà Nội vừa được giải phóng ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chú ý sự kết nối giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật trong văn bản Một người Hà Nội

 
Xem lời giải >>
Bài 7 :

Với thời cuộc, nhân vật cô Hiền trong văn bản Một người Hà Nội có thái độ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chú ý những chi tiết trong văn bản Một người Hà Nội cho thấy rõ cách suy nghĩ tính toán và quyết định việc gia đình của nhân vật cô Hiền 

 
Xem lời giải >>
Bài 9 :

Lòng tự trọng và ý thức trách nhiệm của nhân vật cô Hiền trong văn bản Một người Hà Nội được thể hiện ra sao?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong văn bản Một người Hà Nội, nội thất và vật dụng trong nhà cô Hiền có gì đáng chú ý?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Trong văn bản Một người Hà Nội, hình ảnh cái bát thủy tiên men đỏ có ý nghĩa gì?

 
Xem lời giải >>
Bài 12 :

Trong văn bản Một người Hà Nội, những sự việc nào khiến nhân vật “tôi” buồn phiền?

 
Xem lời giải >>
Bài 13 :

Chú ý hình ảnh cây si cổ thụ trong văn bản Một người Hà Nội

 
Xem lời giải >>
Bài 14 :

Nhân vật trung tâm của truyện Một người Hà Nội là ai? Hãy vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa nhân vật trung tâm này với các nhân vật khác trong truyện.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Xác định tính cách của nhân vật cô Hiền trong truyện Một người Hà Nội. Dựa vào những chi tiết nào để có thể xác định như thế? Vì sao nhân vật này được người kể chuyện gọi là “một hạt bụi vàng” của Hà Nội?

 
Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong văn bản Một người Hà Nội, quan điểm, thái độ của người kể chuyện xưng “tôi” đối với các nhân vật và sự việc trong truyện được thể hiện như thế nào?

 
 
Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong truyện Một người Hà Nội, lời nhân vật được cá thể hoá sâu sắc và phối hợp hài hòa với lời người kể chuyện. Hãy nêu ý kiến của em về nhận định trên.

 
Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh có ý nghĩa và tác dụng ra sao trong việc thể hiện chủ đề của truyện Một người Hà Nội?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Từ truyện Một người Hà Nội, em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa phẩm chất, tính cách cá nhân với việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hoá dân tộc?

 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Người kể chuyện trong Một người Hà Nội là ai?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Những ai làm nhân vật chính trong truyện Một người Hà Nội ?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Những lời nói dưới đây trong Một người Hà Nội thể hiện phẩm chất, tính cách gì của cô Hiền?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong Một người Hà Nội, nhân vật nào sau đây khiến người kể chuyện xưng “tôi” có những nhận xét “không mấy vui vẻ” về Hà Nội?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Tóm tắt truyện Một người Hà Nội. Xác định bối cảnh diễn ra các sự kiện trong truyện.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Trong truyện Một người Hà Nội, cô Hiền có nói: “Chúng mày là người Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không được sống tùy tiện, buông tuồng”.

Em tán thành hay phản đối quan điểm của nhân vật? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Trong Một người Hà Nội, quan điểm, thái độ của người kể chuyện xưng “tôi” đối với các nhân vật và sự việc trong truyện được thể hiện như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong Một người Hà Nội, chuyện cây si cổ thụ ở đền Ngọc Sơn bị bão đánh bật rễ rồi lại hồi sinh có ý nghĩa và tác dụng ra sao trong việc thể hiện chủ đề của truyện?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Từ truyện Một người Hà Nội, em có suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa phẩm chất cá nhân với việc nhận thức, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc.

Xem lời giải >>