Đọc các khổ thơ: 2, 3, 4, 5, lập bảng sau vào vở và điền các chỉ tiết miêu tả Lượm phù hợp vào các cột.
Trang phục |
|
Hình dáng |
|
Cử chỉ hành động |
|
Lời nói |
|
Trong các chi tiết tác giả đã dùng để miêu tả nhân vật Lượm, em thấy thú vị với chi tiết nào nhất? Vì sao?
Kẻ bảng và lần lượt điền thông tin phù hợp.
Trang phục |
Đội mũ ca lô lệch về một bên, đeo cái xắc xinh xinh |
Hình dáng |
Nhỏ nhắn, loắt choắt, đầu nghênh nghênh nhanh, má đỏ bồ quân |
Cử chỉ hành động |
Huýt sáo vang, yêu đời |
Lời nói |
-Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà |
Em thú vị về những lời nói của Lượm về công việc của mình. Cậu bé không hề tỏ ra lo lắng hay sợ hãi mà cảm thấy rất vui khi mình được làm công việc mặc dù rất nguy hiểm.
Cách 2
Trang phục |
Các xắc xinh xinh Ca lô đội lệch |
Hình dáng |
Chú bé loắt choắt Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Má đỏ bồ quân |
Cử chỉ, hành động |
Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng… Cháu cười híp mí |
Lời nói |
- Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà! - Thôi, chào đồng chí |
- Trong các chi tiết tác giả đã dùng để miêu tả nhân vật Lượm, em thấy thú vị nhất với chi tiết lời nói Cháu đi liên lạc/ Vui lắm chú à vì em thấy được sự nhiệt huyết, dũng cảm của cậu bé dành cho công việc nguy hiểm này.
Cách 3
Trang phục |
chiếc mũ ca lô đội lệch, đeo một cái xắc xinh xinh. |
Hình dáng |
loắt choắt, như con chim chích |
Cử chỉ, hành động |
cái chân thoăn thoắt, cái đầu nghênh nghênh, mồm huýt sáo vang, nhảy trên đường vàng |
Lời nói |
Hồn nhiên, vui tươi: “Cháu đi liên lạc |
Các bài tập cùng chuyên đề
Xem lại mục Chuẩn bị trong bài Đêm nay Bác không ngủ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản Lượm
Đọc trước bài thơ Lượm, tìm hiểu thêm về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời của bài thơ này.
Tìm hiểu một số nhân vật thiếu niên dũng cảm đã được nói tới trong các câu chuyện lịch sử và văn học.
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ nhất bài thơ Lượm.
Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ láy trong các dòng thơ 5-8 bài thơ Lượm.
Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các dòng thơ 10-12 bài thơ Lượm
Ngoại hình và tính cách của chú bé liên lạc được thể hiện qua các bức tranh minh họa trong bài thơ Lượm thế nào?
Khổ thơ (dòng 25-26) có gì đặc biệt so với các khổ khác trong bài thơ Lượm?
Cách ngắt nhịp trong khổ thơ (dòng 39-42) bài thơ Lượm có gì đặc biệt?
Câu hỏi ở dòng 47 bài thơ Lượm có ý nghĩa gì?
Kể lại câu chuyện trong bài thơ Lượm dựa theo trật tự thời gian (khoảng 10 dòng).
Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 trong bài thơ Lượm được tách ra thành những khổ thơ riêng?
Trong tác phẩm Lượm, tác giả gọi Lượm bằng nhiều từ ngữ xưng hô khác nhau. Hãy tìm và cho biết mỗi từ ngữ đó thể hiện thái độ và tình cảm gì?
Bài thơ Lượm kết thúc bằng việc lặp lại những dòng thơ miêu tả hình ảnh Lượm vẫn như ngày đầu có ý nghĩa gì?
Trong cuộc sống và trong tác phẩm văn học có rất nhiều tấm gương thiếu niên dũng cảm như nhân vật Lượm; hãy viết 3-4 dòng giới thiệu về một thiếu niên dũng cảm mà em biết.
Trong bài Đêm nay Bác không ngủ, em đã biết yếu tố miêu tả trong bài thơ thường được thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật nào?
Xác định những biện pháp miêu tả đó trong những dòng thơ sau:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Nêu tác dụng của các biện pháp miêu tả trong 8 dòng thơ đã trích ở bài tập 1.
Theo em, bài thơ Lượm có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 bài thơ Lượm được tách ra thành những khổ thơ riêng?
Bài thơ Lượm kết thúc bằng việc lặp lại những dòng thơ miêu tả hình ảnh Lượm vẫn như ngày đầu có ý nghĩa gì?
Trong cuộc sống và trong tác phẩm văn học có rất nhiều tấm gương thiếu niên dũng cảm như nhân vật Lượm.
Hãy viết 3 – 4 dòng giới thiệu về một người mà em biết.
Tìm một số thông tin về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời bài thơ Lượm để hiểu thêm nội dung bài thơ Lượm.