Đề bài

Đọc trước bài thơ Lượm, tìm hiểu thêm về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời của bài thơ này.

Phương pháp giải

Từ hành động và cách cư xử, xác định tính cách của nhân vật.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

- Tác giả:

+ Tố Hữu sinh năm 1920, mất năm 2002, tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành

+ Quê quán: làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

+ Sinh trưởng trong gia đình nho học ở Huế và yêu văn chương.

+ Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động cách mạng, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân.

+ Tố Hữu đảm nhiệm nhiều cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hóa và trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

- Hoàn cảnh sáng tác:

+ Bài thơ viết năm 1949.

+ Năm 1946, diễn ra cuộc chiến đấu quyết liệt giữa ta và Pháp tại Huế, đến tháng 2 năm 1947 quân ta chuyển địa điểm lên chiến khu. Tại thời điểm này, nhà thơ Tố Hữu vừa từ Hà Nội vào Huế, tình cờ gặp chú bé liên lạc Lượm. Không lâu sau đó, trong một chuyến công tác, nhà thơ hay tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường làm nhiệm vụ. Xúc động, nhớ thương trước chú bé liên lạc nhỏ bé mà can trường này, ông đã sáng tác nên bài thơ.

Cách 2

- Tác giả Tố Hũu (1920 – 2002), tên khai sinh là Nguyễn Kim Thành, quê ở tỉnh Thừa Thiên – Huế.

+ Sinh trưởng trong gia đình nho học ở Huế và yêu văn chương.

+ Tố Hữu sớm giác ngộ cách mạng và hăng say hoạt động cách mạng và hăng say hoạt động, kiên cường đấu tranh trong các nhà tù thực dân.

+ Tố Hữu đảm nhiệm nhiều cương vị trọng yếu trên mặt trận văn hóa và trong bộ máy lãnh đạo của Đảng và Nhà nước.

+ Ông là nhà thơ lớn của thơ hiện đại Việt Nam, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.

- Bài thơ Lượm được ông sáng tác năm 1949, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.

Cách 3

 Tác giả Tố Hữu:

  • Tố Hữu (1920 - 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành.
  • Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế.
  • Ông cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
  • Ông là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Đồng thời ông cũng là một cán bộ cách mạng lão thành của Việt Nam.
  • Tố Hữu được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
  • Một số tác phẩm: Từ ấy, Việt Bắc, Gió lộng, Máu và hoa…
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ được sáng tác năm 1949, trong giai đoạn đầu cuộc cuộc kháng chiến chống Pháp.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Lượm là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xem lại mục Chuẩn bị trong bài Đêm nay Bác không ngủ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản Lượm

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm hiểu một số nhân vật thiếu niên dũng cảm đã được nói tới trong các câu chuyện lịch sử và văn học.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ trong khổ thơ thứ nhất bài thơ Lượm.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ láy trong các dòng thơ 5-8 bài thơ Lượm.

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Chỉ ra tác dụng của các biện pháp tu từ trong các dòng thơ 10-12 bài thơ Lượm

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Ngoại hình và tính cách của chú bé liên lạc được thể hiện qua các bức tranh minh họa trong bài thơ Lượm thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Khổ thơ (dòng 25-26) có gì đặc biệt so với các khổ khác trong bài thơ Lượm?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Cách ngắt nhịp trong khổ thơ (dòng 39-42) bài thơ Lượm có gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Câu hỏi ở dòng 47 bài thơ Lượm có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Kể lại câu chuyện trong bài thơ Lượm dựa theo trật tự thời gian (khoảng 10 dòng).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Đọc các khổ thơ: 2, 3, 4, 5, lập bảng sau vào vở và điền các chỉ tiết miêu tả Lượm phù hợp vào các cột.

Trang phục

 

Hình dáng

 

Cử chỉ hành động

 

Lời nói

 

Trong các chi tiết tác giả đã dùng để miêu tả nhân vật Lượm, em thấy thú vị với chi tiết nào nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 trong bài thơ Lượm được tách ra thành những khổ thơ riêng?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Trong tác phẩm Lượm, tác giả gọi Lượm bằng nhiều từ ngữ xưng hô khác nhau. Hãy tìm và cho biết mỗi từ ngữ đó thể hiện thái độ và tình cảm gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Bài thơ Lượm kết thúc bằng việc lặp lại những dòng thơ miêu tả hình ảnh Lượm vẫn như ngày đầu có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong cuộc sống và trong tác phẩm văn học có rất nhiều tấm gương thiếu niên dũng cảm như nhân vật Lượm; hãy viết 3-4 dòng giới thiệu về một thiếu niên dũng cảm mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong bài Đêm nay Bác không ngủ, em đã biết yếu tố miêu tả trong bài thơ thường được thể hiện bằng những biện pháp nghệ thuật nào?

Xác định những biện pháp miêu tả đó trong những dòng thơ sau:

       Chú bé loắt choắt

      Cái xắc xinh xinh

           Cái chân thoăn thoắt

               Cái đầu nghênh nghênh

Ca lô đội lệch

         Mồm huýt sáo vang

        Như con chim chích

             Nhảy trên đường vàng.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Nêu tác dụng của các biện pháp miêu tả trong 8 dòng thơ đã trích ở bài tập 1.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Theo em, bài thơ Lượm có thể chia làm mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Theo em, tại sao các dòng thơ 25, 26, 47 bài thơ Lượm được tách ra thành những khổ thơ riêng?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Bài thơ Lượm kết thúc bằng việc lặp lại những dòng thơ miêu tả hình ảnh Lượm vẫn như ngày đầu có ý nghĩa gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Trong cuộc sống và trong tác phẩm văn học có rất nhiều tấm gương thiếu niên dũng cảm như nhân vật Lượm.

Hãy viết 3 – 4 dòng giới thiệu về một người mà em biết.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tìm một số thông tin về tác giả Tố Hữu và hoàn cảnh ra đời bài thơ Lượm để hiểu thêm nội dung bài thơ Lượm.

Xem lời giải >>