Thảo luận về các bước hình thành tư duy phản biện và nêu ví dụ minh hóa.
Gợi ý:
-
Xác định vấn đề cần phản biện
-
Thu thập thông tin, dữ liệu liêu quan
-
Phân tích, tổng hợp thông tin đã thu thập để đưa ra đánh giá
-
Thể hiện quan điểm cá nhân.
+ Các bước hình thành tư duy phản biện: Có mấy bước hình thành? Hình thành tư duy phản biện như nào? Mỗi bước có nội dung ra sao?
+ Đưa ra ví dụ minh họa: hoàn cảnh như nào? Nhân vật thể hiện tư duy phản biện ra sao?
+ Các bước hình thành tư duy phản biện:
- Bước 1: Xác định vấn đề cần phản biện: đánh giá đúng nội dung, cách thức mà vấn đề đang đề cập để từ đó đưa ra tư duy phản biện phù hợp, logic, tránh lạc đề, lan man…
- Bước 2: Thu thập thông tin, dữ liệu liên quan: sau khi xác định vấn đề, bước tiếp theo là thu thập thông tin dữ liệu; có thông tin, dữ liệu bạn mới có cái nhìn đa dạng, nhiều chiều về vấn đề để hình thành nên tư duy về vấn đề đó.
- Bước 3: Phân tích, tổng hợp thông tin đã thu thập để đưa ra đánh giá: sau khi đã thu thập thông tin, bạn cần phân tích và tổng hợp thông tin đó để đánh giá xem thông tin mình tìm đã phù hợp với vấn đề đang bàn luận hay chưa; thông tin đã giúp mình hình thành như nào tư duy phản biện và đánh giá, so sánh vấn đề ấy với vấn đề khác.
- Bước 4: Thể hiện quan điểm cá nhân: sau những bước trên, em nhận thấy vấn đề đó đã được mình giải quyết thấu đáo hay chưa hay còn cần chỉnh sửa và vấn đề đó có ý nghĩa như nào với cuộc sống của chúng ta. Từ đó, đưa ra kết luận về vấn đề cần bàn luận.
+ Ví dụ minh họa:
- Nhà văn sắp xếp ý tưởng cho các tình tiết của câu chuyện một cách hợp lý bằng cách xem xét động cơ và tính cách của các nhân vật.
- Chủ doanh nghiệp tính toán trước những ảnh hưởng do dịch Covid - 19 gây ra để đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp.
- Huấn luyện viên bóng đá bàn luận giữa giờ để vạch ra chiến thuật mới để ghi bàn thắng vào lưới đối phương,...
Các bài tập cùng chuyên đề
Xác định một số nét tính cách của bản thân trong học tập, công việc, sinh hoạt hằng ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác.
Thảo luận về cách xác định tính cách của bản thân.
Chia sẻ về những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách của em.
Thảo luận về tư duy tích cực và ảnh hưởng của tư duy tích cực đến cách giao tiếp ứng xử.
Ví dụ:
Thảo luận về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực.
Thảo luận thế nào là quan điểm sống?
Quan điểm sống của cá nhân sẽ ảnh hưởng, chi phối lối sống, cách hành động, ứng xử của cá nhân đó như thế nào? Cho ví dụ.
Nêu một vài quan điểm sống của em.
Tranh biện về một số quan điểm sống sau:
Có chí thì nên (Tục ngữ Việt Nam).
Thất bại là mẹ của thành công (Khuyết danh).
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn (Tục ngữ Việt Nam).
Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân.
Rèn luyện tính cách theo kế hoạch đã xây dựng.
Chia sẻ kết quả và những khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện.
Đề xuất cách ứng xử thể hiện tư duy tích cực trong các tình huống sau:
Chia sẻ về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân trong cuộc sống.
- Rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy tích cực của bản thân.
- Chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện.
- Nêu quan điểm của em về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay và liên hệ bản thân.
- Chia sẻ những quan điểm sống của em với bạn bè và những người xung quanh.
Chia sẻ cách hiểu của em về quan điểm sống.
Lựa chọn và sắp xếp những từ thể hiện nét tính cách của em theo các mối quan hệ phù hợp.
Chỉ ra những nét tích cực và chưa tích cực trong tính cách của em.
Chia sẻ với các bạn về một số biểu hiện của người có tư duy phản biện.
Thảo luận về cách tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng theo hướng dẫn sau:
Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến về những vấn đề khác nhau trong cuộc sống.
Thảo luận về các bước thực hiện tranh biện và xác định các biểu hiện của tư duy phản biện ở mỗi bước.
Thực hành tranh biện về nhận định sau dựa vào các bước hướng dẫn trên:
Chia sẻ với các bạn, thầy cô và người thân về những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy phản biện.
Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân trong quá trình rèn luyện.
Điều chỉnh tư duy trở nên tích cực trong tình huống dưới đây:
Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy tích cực của em và những tình huống em điều chỉnh mang lại kết quả tốt đẹp.
Trao đổi với bạn về cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
Thực hiện thường xuyên các hành vi tích cực trong cuộc sống hằng ngày và khắc phục dần những điểm chưa tích cực.