Thảo luận về các bước thực hiện tranh biện và xác định các biểu hiện của tư duy phản biện ở mỗi bước.
+ Các bước thực hiện tranh biện gồm những gì ? Theo quy trình nào ?
+ Mỗi bước đó được xác định bởi những biểu hiện như thế nào trong tư duy ?
Bước 1: Tìm hiểu vấn đề cần tranh biện: Có chủ đề là gì ? Liên quan đến những lĩnh vực nào trong cuộc sống ? Từ khóa của vấn đề cần tranh biện đó là gì ?
Bước 2: Xác định các luận điểm, tìm ra các dẫn chứng phù hợp cho từng luận điểm: Đưa ra những luận điểm logic, khoa học, rõ ràng để chứng minh cho vấn đề cần tranh biện; đồng thời, ở mỗi luận điểm có những dẫn chứng đáng tin cậy, dễ hiểu để chứng minh cho luận điểm đó.
Bước 3: Sắp xếp và cân bằng các câu tranh biện: Các câu tranh biện cần được sắp xếp có logic, hỗ trợ nhau trong quá trình tranh biện.
+ Bước 4: Thuyết trình: Có thái độ, cách thuyết trình tự tin, chủ động, kết hợp hài hòa giữa ngôn ngữ cơ thể với ngôn ngữ nói, tạo ra những tương tác với người nghe trong quá trình thuyết trình.
+ Bước 5: Bảo vệ ý kiến cá nhân, đồng thời biết lắng nghe, tiếp thu ý kiến người khác.
+ Bước 6: Trả lời các câu hỏi chất vấn: trả lời rõ ràng, rành mạch, kết hợp với việc bảo vệ vấn đề mà mình đang tranh biện.
Các bài tập cùng chuyên đề
Xác định một số nét tính cách của bản thân trong học tập, công việc, sinh hoạt hằng ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác.
Thảo luận về cách xác định tính cách của bản thân.
Chia sẻ về những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách của em.
Thảo luận về tư duy tích cực và ảnh hưởng của tư duy tích cực đến cách giao tiếp ứng xử.
Ví dụ:
Thảo luận về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực.
Thảo luận thế nào là quan điểm sống?
Quan điểm sống của cá nhân sẽ ảnh hưởng, chi phối lối sống, cách hành động, ứng xử của cá nhân đó như thế nào? Cho ví dụ.
Nêu một vài quan điểm sống của em.
Tranh biện về một số quan điểm sống sau:
Có chí thì nên (Tục ngữ Việt Nam).
Thất bại là mẹ của thành công (Khuyết danh).
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn (Tục ngữ Việt Nam).
Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân.
Rèn luyện tính cách theo kế hoạch đã xây dựng.
Chia sẻ kết quả và những khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện.
Đề xuất cách ứng xử thể hiện tư duy tích cực trong các tình huống sau:
Chia sẻ về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân trong cuộc sống.
- Rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy tích cực của bản thân.
- Chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện.
- Nêu quan điểm của em về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay và liên hệ bản thân.
- Chia sẻ những quan điểm sống của em với bạn bè và những người xung quanh.
Chia sẻ cách hiểu của em về quan điểm sống.
Lựa chọn và sắp xếp những từ thể hiện nét tính cách của em theo các mối quan hệ phù hợp.
Chỉ ra những nét tích cực và chưa tích cực trong tính cách của em.
Chia sẻ với các bạn về một số biểu hiện của người có tư duy phản biện.
Thảo luận về cách tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng theo hướng dẫn sau:
Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến về những vấn đề khác nhau trong cuộc sống.
Thực hành tranh biện về nhận định sau dựa vào các bước hướng dẫn trên:
Chia sẻ với các bạn, thầy cô và người thân về những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy phản biện.
Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân trong quá trình rèn luyện.
Điều chỉnh tư duy trở nên tích cực trong tình huống dưới đây:
Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy tích cực của em và những tình huống em điều chỉnh mang lại kết quả tốt đẹp.
Trao đổi với bạn về cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
Thực hiện thường xuyên các hành vi tích cực trong cuộc sống hằng ngày và khắc phục dần những điểm chưa tích cực.
Chia sẻ về kết quả rèn luyện của em trong phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.