Chia sẻ cách điều chỉnh tư duy tích cực của em và những tình huống em điều chỉnh mang lại kết quả tốt đẹp.
-
Những cách rèn luyện điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực:
+ Trước khi ra quyết định một việc gì đó, em cần nói như nào ?
+ Em cần tìm đến ai để thay đổi, điều chỉnh tư duy của mình ?
+ Suy nghĩ của em về các tình huống trong cuộc sống của mình ra sao ?
Những cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực:
+ Duy trì suy nghĩ lạc quan trong các tình huống gặp khó khăn, trở ngại;
+ Cố gắng nhận ra sự hài hước, vui vẻ trong những hoàn cảnh tưởng như bất lợi;
+ Khoan dung với sai sót, lỗi lầm của người khác;
+ Chấp nhận và tôn trọng sự khác biệt về tính cách, quan điểm, lối sống;
+ Tự nói với bản thân những lời động viên tích cực;
+ Luôn học hỏi, lắng nghe mọi người để rút kinh nghiệm từ những sai lầm của mình;
+ Tìm tòi những cách khác nhau để giải quyết vấn đề gặp phải thay vì đổ lỗi cho bản thân hoặc trách móc người khác;…
-
Tình huống:Một người bạn thân thiết lỡ quên sinh nhật của em do gia đình bạn có chuyện đột xuất
+ Biểu hiện của suy nghĩ tiêu cực:
•Tâm trạng ghét bỏ, chán nản,
•Không muốn nói chuyện, tránh né bạn không muốn lại gần với bạn
•Lời nói, thái độ tỏ ra bực dọc, châm chọc
+ Cách em làm thay đổi theo hướng tích cực:
•Suy nghĩ, xem xét lại câu chuyện
•Tìm hiểu lý do bạn quên sinh nhật mình bằng cách trực tiếp trao đổi, hỏi han bạn
•Tự nói với mình những lời động viên, tích cực.
Các bài tập cùng chuyên đề
Xác định một số nét tính cách của bản thân trong học tập, công việc, sinh hoạt hằng ngày, giao tiếp, ứng xử với người khác.
Thảo luận về cách xác định tính cách của bản thân.
Chia sẻ về những điểm mạnh, điểm yếu trong tính cách của em.
Thảo luận về tư duy tích cực và ảnh hưởng của tư duy tích cực đến cách giao tiếp ứng xử.
Ví dụ:
Thảo luận về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực.
Thảo luận thế nào là quan điểm sống?
Quan điểm sống của cá nhân sẽ ảnh hưởng, chi phối lối sống, cách hành động, ứng xử của cá nhân đó như thế nào? Cho ví dụ.
Nêu một vài quan điểm sống của em.
Tranh biện về một số quan điểm sống sau:
Có chí thì nên (Tục ngữ Việt Nam).
Thất bại là mẹ của thành công (Khuyết danh).
Tốt gỗ hơn tốt nước sơn (Tục ngữ Việt Nam).
Lập và thực hiện kế hoạch rèn luyện phát huy điểm mạnh, hạn chế điểm yếu của bản thân.
Rèn luyện tính cách theo kế hoạch đã xây dựng.
Chia sẻ kết quả và những khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện.
Đề xuất cách ứng xử thể hiện tư duy tích cực trong các tình huống sau:
Chia sẻ về cách điều chỉnh tư duy theo hướng tích cực của bản thân trong cuộc sống.
- Rèn luyện tính cách và điều chỉnh tư duy tích cực của bản thân.
- Chia sẻ kết quả và những khó khăn trong quá trình thực hiện.
- Nêu quan điểm của em về lí tưởng sống của thanh niên hiện nay và liên hệ bản thân.
- Chia sẻ những quan điểm sống của em với bạn bè và những người xung quanh.
Chia sẻ cách hiểu của em về quan điểm sống.
Lựa chọn và sắp xếp những từ thể hiện nét tính cách của em theo các mối quan hệ phù hợp.
Chỉ ra những nét tích cực và chưa tích cực trong tính cách của em.
Chia sẻ với các bạn về một số biểu hiện của người có tư duy phản biện.
Thảo luận về cách tư duy phản biện khi đánh giá sự vật, hiện tượng theo hướng dẫn sau:
Chia sẻ cách em tư duy phản biện với các ý kiến về những vấn đề khác nhau trong cuộc sống.
Thảo luận về các bước thực hiện tranh biện và xác định các biểu hiện của tư duy phản biện ở mỗi bước.
Thực hành tranh biện về nhận định sau dựa vào các bước hướng dẫn trên:
Chia sẻ với các bạn, thầy cô và người thân về những tình huống em rèn luyện phát triển tư duy phản biện.
Chia sẻ về sự thay đổi của bản thân trong quá trình rèn luyện.
Điều chỉnh tư duy trở nên tích cực trong tình huống dưới đây:
Trao đổi với bạn về cách phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của bản thân.
Thực hiện thường xuyên các hành vi tích cực trong cuộc sống hằng ngày và khắc phục dần những điểm chưa tích cực.
Chia sẻ về kết quả rèn luyện của em trong phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu.