Đề bài

Khi “đánh thức trầu”, cậu bé dường như không tin rằng trầu có thể nghe được điều mình nói mà còn muốn trầu nhìn thấy mình nữa. Các chi tiết nào trong văn bản Đánh thức trầu  cho em biết như vậy?

Phương pháp giải

Đọc kĩ văn bản và tìm ý.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Cậu bé còn muốn trầu nhìn thấy mình được thể hiện qua các câu thơ: Trầu ơi hãy tỉnh lại/ Mở mắt xanh ra nào/Lá nào muốn cho tao/ Thì mày chìa ra nhé.

Cách 2

Cậu bé đã nói với trầu:

“Trầu ơi hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé”

Cách 3

Các câu thơ cho em biết điều đó là:

“Trầu ơi, hãy tỉnh lại
Mở mắt xanh ra nào
Lá nào muốn cho tao
Thì mày chìa ra nhé…”

Chi tiết "mở mắt xanh ra nào" cho thấy cậu bé muốn trầu mở đôi mắt mình ra, nhìn thấy mình, thấy hành động của mình. Cậu tin chắc rằng trầu có khả năng nhìn nên mới nói chuyện như vậy.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính của văn bản Đánh thức trầu là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Cách xưng hô “mày”, “tao” trong văn bản Đánh thức trầu  và việc lặp lại các lời “đánh thức trầu” ở đầu mỗi đoạn thơ thể hiện tình cảm như thế nào giữa cậu bé với cây trầu?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Theo em, vì sao mỗi khi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé cùng bà và mẹ mình trong văn bản Đánh thức trầu , phải gọi cho trầu tỉnh ngủ rồi mới xin “hái vài lá”? Điều này cho thấy cách đối xử với cây cối trong vườn của người dân quê như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Từ câu hát của người bà “Trẩu trẩu trầu trầu/ Mày làm chúa tao/ Tao làm chúa mày”… cũng như lời “đánh thức trầu” của cậu bé trong bài thơ Đánh thức trầu , em nghĩ thế nào về quan niệm “con người là chúa tể của muôn loài”?

Xem lời giải >>