Chọn một truyện kể em yêu thích và thực hiện những yêu cầu sau:
a. Xác định người kể chuyện
b. Tóm tắt cốt truyện
c. Phân tích đặc điểm nổi bật ở nhân vật mà em yêu thích.
Chọn một truyện em đã được nghe hoặc đã đọc.
Chọn văn bản: Cô bé lọ lem
a. Người kể chuyện: theo ngôi thứ ba.
b. Tóm tắt cốt truyện: Ngày xửa ngày xưa, ở vương quốc nọ có một cô gái xinh đẹp tên là Ella. Cha cô mất sớm, cô phải ở cùng bà mẹ kế độc ác cùng hai người chị cùng cha khác mẹ. Ngày ngày họ bắt cô phải làm lụng vất vả, làm những công việc bẩn thỉu như một người hầu trong nhà, trong khi các chị của cô được ăn diện xinh đẹp nhàn nhã. Do thường xuyên làm việc nặng nhọc, bụi bẩn bám đầy người, nên cô có tên gọi Lọ Lem. Một hôm Hoàng tử mở vũ hội cho phép các thiếu nữ của vương quốc tham gia, bà mẹ kế biết chuyện nên nhất quyết không cho Lọ Lem đi, bắt cô làm nhiều việc nhà. Lọ Lem rất buồn và bật khóc. Thật may có bà tiên tốt bụng đã biến cô thành một thiếu nữ xinh đẹp mặc quần áo sang trọng, đi đôi giày thủy tinh. Sự xuất hiện của cô đã làm ngỡ ngàng mọi người, và gây ấn tượng mạnh với chàng Hoàng Tử. Chàng không để mắt tới bất cứ ai ngoài Lọ Lem, hai người bên nhau quên cả thời gian, cho tới lúc chuông điểm 12h vang lên, Lọ Lem vội bỏ về mà đánh rơi mất một chiếc giày. Phải xa Lọ Lem, Hoàng tử rất buồn và sai người hầu đi khắp đất nước tìm xem cô gái nào xỏ vừa chiếc giày đó sẽ lấy làm vợ. Câu chuyện kết thúc rất đẹp khi người ta đã tìm ra Lọ Lem, và hai người lấy nhau, sống cuộc sống hạnh phúc mãi về sau.
c. Nàng Lọ Lem trong truyện là một cô gái xinh đẹp, dịu hiền và rất nết na. Cô nàng đã có quãng thời gian dài khổ cực để tìm tới một hạnh phúc trọn vẹn. Lọ Lem với dáng người nhỏ nhắn, dong dỏng cao. Khuôn mặt trái xoan, thanh tú nổi bật, nước da trắng hồng, mịn màng. Đôi mắt đen láy, sáng long lanh ẩn dưới hàng lông mi uốn cong tự nhiên càng làm tăng vẻ quyến rũ của đôi mắt. Hàng lông mày lá liễu dài và cong càng làm tăng vẻ tự nhiên của đôi mắt quyến rũ ấy. Chiếc mũi dọc dừa cao điểm vẻ đẹp cho khuôn mặt của nàng. Đôi môi mềm, đầy đặn, bóng như vừa được bôi một lớp son mỏng. Hàm răng trắng, đều đặn cứ lấp ló giữa hai vành môi, ẩn giấu một vẻ đẹp nền nã. Mái tóc đen, óng mượt xõa ngang vai.
Loigiaihay.com
Các bài tập cùng chuyên đề
Giới thiệu một truyện đồng thoại mà em yêu thích và thực hiện theo các yêu cầu sau:
a. Xác định người kể chuyện.
b. Chỉ ra một vài đặc điểm giúp em nhận biết được tác phẩm đó là truyện đồng thoại.
c. Chọn một nhân vật yêu thích. Liệt kê một số chi tiết tiêu biểu được tác giả miêu tả để khắc họa nhân vật đó (Kẻ bảng vào vở theo mẫu).
d. Từ bảng đã hoàn thành hãy nêu cảm nhận của em về nhân vật
Trong đoạn trích Bài học đường đời đầu tiên, nhờ Dế Choắt, Dế Mèn đã rút ra được bài học cho mình. Trong đoạn trích Nếu cậu muốn có một người bạn, cáo bày tỏ nếu cậu muốn kết bạn với hoàng tử bé, cuộc đời cáo sẽ như được chiếu sáng. Hãy kể về một thay đổi tích cực của bản thân mà em có được nhờ tình bạn.
Hãy kẻ vào vở theo mẫu sau và điền thông tin về đặc điểm của các bài thơ đã học trong bài Gõ cửa trái tim:
Hãy diễn tả nội dung một bài thơ đã được học trong bài Gõ cửa trái tim bằng một hình thức nghệ thuật mà em thích (tranh, tuyện, kịch bản, hoạt cảnh).
Kẻ bảng vào vở theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về hai văn bản Cô bé bán diêm và Gió lạnh đầu mùa:
Đặc điểm/ Văn bản |
Cô bé bán diêm |
Gió lạnh đầu mùa |
|
|
|
|
|
|
|
|
|
Kẻ vào bảng theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về các văn bản đã học:
Đặc điểm/ văn bản |
Chùm ca dao về quê hương đất nước |
Chuyện cổ nước mình |
Cây tre Việt Nam |
Biện pháp tu từ nổi bật |
|
|
|
Tình cảm, cảm xúc của tác giả |
|
|
|
Tìm và đọc diễn cảm một số bài thơ lục bát.
Kẻ vào bảng theo mẫu sau và điền thông tin ngắn gọn về các văn bản Cô Tô, Hang Én.
Tìm đọc thêm các tác phẩm kí hoặc thơ viết về các vùng miền của đất nước. Chỉ ra một vài nét tương đồng và khác biệt của những tác phẩm đó với các tác phẩm đã học trong bài.
Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện theo bảng mẫu sau:
STT |
Các yếu tố |
Đặc điểm |
1 |
Chủ đề |
|
2 |
Nhân vật |
|
3 |
Cốt truyện |
|
4 |
Lời kể |
|
5 |
Yếu tố kì ảo |
|
Sưu tầm một số bản kể của các truyền thuyết đã học. So sánh sự giống và khác nhau (sự kiện, chi tiết) giữa các bản kể.
Tìm hiểu, giới thiệu một tác phẩm thơ hoặc vở kịch thể hiện nội dung truyện Thánh Gióng và nội dụng truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Theo em, vì sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông thường được đặt tên là Hội khoẻ Phù Đổng?
Thảo luận về các đặc điểm của truyền thuyết và hoàn thiện theo bảng mẫu sau:
Sưu tầm một số bản kể hoặc các hình thức kể khác (truyện, thơ, kịch, phim hoạt hình,...) của các truyện cổ tích Thạch Sanh và Cây khế. So sánh và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể hoặc các hình thức kể đó.
Hãy thử phác họa "thế giới cổ tích" như em biết bằng đoạn văn (khoảng 5-7 câu)
Qua việc học các văn bản trong bài, hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Vì sao việc khẳng định cái riêng của mỗi người luôn là điều cần thiết?
b. Vì sao trong cuộc sống, giữa mọi người cần có sự thấu hiểu, chia sẻ?
Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.
a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói với ông Blê-đúc rằng hãy để chúng tôi yên, rằng chúng tôi không cần gì ông cả.
b. Bị cười, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có người tỏ thái độ mặc kệ, bắt cần, ai cười, người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những người, bị tiếng cười của đám đông nhằm tới, do thiếu bản lĩnh, nên hoảng hốt, lo âu và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rắt nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm hại người ta đó sao?
Văn bản nghị luận thường bàn về những hiện tượng (vấn đề) gì của cuộc sống? Hãy nêu hai hiện tượng (vấn đề) đời sống được bàn trong hai văn bản nghị luận mà em biết.
Trong các đề tài sau, theo em, những đề tài nào phù hợp với yêu cầu viết bài văn nghị luận? Vì sao?
a. Trải nghiệm một chuyến đi biển cùng bố mẹ.
b. Cây bàng trong sân trường kể chuyện về mình.
c. Bàn về ý nghĩa của việc trồng cây.
d. Kỉ niệm về người bạn thân nhất.
e. Vai trò của tình bạn.
Trong bài học này, em đã được học ba văn bản hoàn chỉnh. Kẻ bảng vào vở, đánh dấu x vào các ô trống thích hợp:
Tên văn bản |
Nội dung |
Loại văn bản |
Hình thức văn bản |
||
Trái đất – môi trường |
Văn bản thông tin |
Văn bản văn học |
Văn bản chỉ có kênh chữ |
Văn bản đa phương tiện |
|
Trái Đất – cái nôi của sự sống |
|
|
|
|
|
Các loài chung sống với nhau như thế nào? |
|
|
|
|
|
Trái đất |
|
|
|
|
|
a. Theo em, lí do nào khiến ba văn bản này được xếp chung vào một bài học?
b. Bài học giúp em hiểu thêm gì về vấn đề bảo vệ môi trường sống trên Trái Đất?
c. Nêu những kiến thức mà em đã học được về văn bản thông tin.
Kẻ bảng sau vào vở. Điền thông tin vào ô trống, xem như chuẩn bị ý tưởng và dữ liệu cho một văn bản thông tin (có thể dưới dạng văn bản đa phương thức) viết về một vấn đề mà em quan tâm.
Vấn đề em định viết là:.....................
Đoạn |
Ý lớn |
Các ý nhỏ |
Số liệu |
Tranh ảnh |
Những từ khóa |
Đoạn 1 |
|
|
|
|
|
Đoạn 2 |
|
|
|
|
|
Đoạn 3 |
|
|
|
|
|
Đoạn 4 |
|
|
|
|
|
Đoạn 5 |
|
|
|
|
|
Giới thiệu một truyện đồng thoại mà em yêu thích.
a. Nhan đề truyện:
b. Người kể chuyện:
c. Một số đặc điểm giúp em nhận biết được tác phẩm đó là truyện đồng thoại:
Chọn và giới thiệu một nhân vật đồng thoại mà em yêu thích theo sơ đồ gợi dẫn:
Nhân vật: |
|
Ngoại hình |
Hành động và suy nghĩ
|
Lời nói |
Mối quan hệ với các nhân vật khác
|
Cảm nhận của em về nhân vật đồng thoại mà mình yêu thích:
Ghi chép thông tin, ý tưởng được gợi lên từ truyện đồng thoại mà em tự đọc vào Nhật kí đọc sách dưới đây:
NHẬT KÍ ĐỌC SÁCH |
Ngày: |
Nhan đề truyện: Tên tác giả: |
Nội dung chính của truyện: |
Người kể chuyện và ngôi kể: |
Các sự kiện chính trong câu chuyện: |
Nhân vật (Gồm những ai? Nhân vật nào được nhân cách hóa?): |
Câu văn hoặc đoạn trích yêu thích: |
Suy nghĩ sau khi đọc: |
Điền thông tin về các văn bản đã học trong bài Gõ cửa trái tim vào bảng sau:
Lí do xếp chung 3 văn bản trên vào bài Gõ cửa trái tim:
Một số đặc điểm của hai văn bản Chuyện cổ tích về loài người và Mây và sóng:
THƠ |
CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI |
Số tiếng trong một dòng: Yếu tố tự sự: Yếu tố miêu tả: Hình ảnh: Biện pháp tu từ: Tình cảm, cảm xúc: |
|
MÂY VÀ SÓNG |
Yếu tố tự sự: Yếu tố miêu tả: Hình ảnh Biện pháp tu từ: Tình cảm, cảm xúc: |
Điền vào chỗ trống nội dung phù hợp để hoàn thiện sơ đồ dưới đây: