Đề bài

Vào ngày thứ Bảy, cô Lan tổ chức cho học sinh đi tham quan Bảo tàng Dân tộc học. Các học sinh đóng tiền mua vé, mỗi em một vé. Số tiền cô Lan thu được từng ngày được ghi lại ở bảng bên.

a) Hỏi số tiền để mua một vé (giá vé được tính theo đơn vị nghìn đồng) có thể là bao nhiêu, biết giá vé lớn hơn 2 000 đồng?

b) Có bao nhiêu học sinh tham gia chuyến đi, biết số học sinh trong lớp trong khoảng từ 20 đến 40 người?

 

Phương pháp giải

a) Giá tiền 1 vé là ƯC(56, 28,42, 98).

b) Số học sinh tham gia = Tổng số tiền thu được : giá tiền 1 vé

Lời giải của GV Loigiaihay.com

a) Gọi giá tiền 1 vé là x (nghìn đồng; x > 2).

Ta có \(x \in \) ƯC(56, 28, 42, 98).

Ta có: 56 = 23.7; 28 = 22.7; 42 = 2.3.7; 98 = 2.72

=> ƯCLN(56, 28, 42, 98) = 2.7 =14.

=> ƯC(56, 28, 42, 98) = Ư(14) = {1; 2; 7; 14}

Mà x > 2 nên \(x \in \){7; 14}.

Vậy giá tiền 1 vé có thể là 7 000 đồng hoặc 14 000 đồng.

b)

Tổng số tiền cô Lan thu được là: 56 000 + 28 000 + 42 000 + 98 000 = 224 000 đồng

TH1:Giá vé là 7000 đồng thì số học sinh tham gia chuyến đi là: 224 000 : 7 000 = 32 học sinh (thỏa mãn).

TH2: Giá vé là 14000 đồng thì số học sinh tham gia chuyến đi là: 224 000 : 14 000 = 16 học sinh (loại).

Vậy số học sinh tham gia chuyến đi là 32 em.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Biết ƯCLN(75, 105) = 15, hãy tìm ƯC(75, 105).

Xem lời giải >>
Bài 2 :

a) Ta có ƯCLN(18, 30) = 6. Hãy viết tập hợp A các ước của 6. Nêu nhận xét về tập hợp ƯC(18, 30) và tập hợp A.

b) Cho hai số a và b. Để tìm tập hợp ƯC(a, b), ta có thể tìm tập hợp các nước của ƯCLN(a, b).

Hãy tìm ƯCLN rồi tìm tập hợp các ước chung của:

i. 24 và 30;                     ii. 42 và 98;                

iii. 180 và 234.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm ƯCLN(126, 150). Từ đó hãy tìm tất cả các ước chung của 126, 150

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Quan sát bảng sau:

a) Viết tập hợp ƯC(24,36).

b) Tìm ƯCLN(24,36)

c) Thực hiện phép chia ƯCLN(24,36) cho các ước chung của hai số đó.

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tìm UCLN rồi tìm các ước chung của:

a) 16 và 24

b) 180 và 234

c) 60, 90 và 135

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy tìm ước chung lớn nhất rồi tìm ước chung của các số sau:

a) 72 và 90;

b) 200; 245 và 125.

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Tuấn và Hà mỗi người mua một số hộp bút chì màu, trong đó mỗi hộp đều có từ hai chiếc bút trở lên và số bút trong mỗi hộp là như nhau. Tính ra Tuấn mua 25 bút, Hà mua 20 bút. Hỏi mỗi hộp bút chì màu có bao nhiêu chiếc?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

a)     Tìm các ước chung của 18, 27, 30, từ đó tìm ước chung lớn nhất của chúng

b)    Tìm ước chung lớn nhất của 51,102, 144, từ đó tìm các ước chung của chúng

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tìm số tự nhiên a biết:

a)     388 chia cho a thì dư 38, còn 508 chia cho a thì dư 18;

b)    1 012 và 1 178 khi chia cho d đều có số dư bằng 16.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Tìm tập hợp ước chung của

a) 30 và 45.

b) 42 và 70.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Cho hai số a=72 và b=96.

a) Phân tích a và b ra thừa số nguyên tố;

b) Tìm ƯCLN(a;b), rồi tìm ƯC(a,b).

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Viết mỗi tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử.

\(A = \left\{ {x \in \mathbb{N}\,|\,60\; \vdots \;x,\;100\; \vdots \;x} \right.\) và \(\left. {x > 6} \right\}\);

Xem lời giải >>
Bài 13 : Lớp 6A có 28 học sinh nam và 21 học sinh nữ được chia đều vào các tổ, biết số tổ là một số nguyên tố. Hỏi lớp 6A có bao nhiêu tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu bạn nam? Có bao nhiêu bạn nữ?
Xem lời giải >>
Bài 14 : Một lớp có 12 nữ và 36 nam. Cô giáo chủ nhiệm muốn chia đều số bạn nam và bạn nữ vào các tổ. Vậy cô giáo có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ, biết rằng số tổ không vượt quá 6.
Xem lời giải >>