Văn bản Ra-ma buộc tội kể về sự kiện gì? Bối cảnh diễn ra sự kiện ấy như thế nào?
- Đọc đoạn trích Ra-ma buộc tội
- Vận dụng kỹ năng đọc hiểu, áp dụng vào đoạn trích để hiểu về sự kiện, bối cảnh
Cách 1
Văn bản Ra-ma buộc tội kể về sự kiện: Hoàng tử Ra-ma sau khi chiến thắng quỷ vương Ra-va-na giành lại được người vợ yêu quý là nàng Xi-ta xinh đẹp, kiều diễm. Vợ chồng gặp lại nhau, Xi-ta vui mừng khôn xiết. Nhưng hoàng tử Ra-ma vì nghi ngờ vợ mình không giữ được trọn vẹn danh tiết và phẩm hạnh trong thời gian bị quỷ Ra-va-na bắt cóc nên đã tuyên bố từ bỏ nàng. Xi-ta ra sức thanh minh nhưng không làm lay chuyển Ra-ma, nàng đành bước lên giàn hỏa thiêu, nhờ thần lửa A-nhi chứng giám cho đức hạnh trung trinh của mình.
Bối cảnh diễn ra sự kiện ấy: Vợ chồng Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong bầu không khí nặng nề, trang nghiêm như một phiên tòa phán xử.
Cách 2Văn bản Ra-ma buộc tội kể về câu chuyện tại vương quốc Kô-sa-la, có hoàng tử Ra-ma lên ngôi vì tài, đức vua cha Da-xa-ra-tha định nhường ngôi nhưng vì lời hứa với người vợ thứ nên đã đày Ra-ma vào rừng và trao ngôi cho Bha-ra-ta con của Ka-kê-i. Ra-ma cùng vợ Xi-ta và em trai Lắc-ma-na sống ẩn dật trong rừng. Qủy vương Ra-va-na lập kế cướp Xi-ta về làm vợ, nhưng bị nàng kịch liệt chống cự. Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của Xi-ta, chàng nổi cơn ghen dữ dội. Dù thấy đôi mắt đẫm lệ của Xi-ta, lòng Ra-ma như dao cắt nhưng sợ tai tiếng nên chàng vẫn buông những lời xúc phạm nàng. Xi-ta đau đớn như cây dây leo bị vòi voi quật nát. Nàng lấy tư cách của mình ra thề, rồi giải thích, thanh minh trong tiếng nức nở nghẹn ngào nhưng không lay chuyển được Ra-ma. Cuối cùng, nàng đành chứng minh phẩm hạnh, lòng thuỷ chung của mình trước mọi người bằng cách dũng cảm bước lên giàn lửa. Tất thảy mọi người, kể cả loài Rắc-sa-xa và Va-na-ra cùng bật lên tiếng khóc vang trời trước cảnh tượng đau đớn đó.
Cách 3Văn bản Ra-ma buộc tội kể về sự kiện: Hoàng tử Ra-ma sau khi chiến thắng quỷ vương Ra-va-na giành lại được người vợ yêu quý là nàng Xi-ta xinh đẹp, kiều diễm. Vợ chồng gặp lại nhau, Xi-ta vui mừng khôn xiết. Nhưng hoàng tử Ra-ma vì nghi ngờ vợ mình không giữ được trọn vẹn danh tiết và phẩm hạnh trong thời gian bị quỷ Ra-va-na bắt cóc nên đã tuyên bố từ bỏ nàng. Xi-ta ra sức thanh minh nhưng không làm lay chuyển Ra-ma, nàng đành bước lên giàn hỏa thiêu, nhờ thần lửa A-nhi chứng giám cho đức hạnh trung trinh của mình.
Bối cảnh diễn ra sự kiện ấy: Vợ chồng Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong bầu không khí nặng nề, trang nghiêm như một phiên tòa phán xử.
Các bài tập cùng chuyên đề
Xác định phẩm chất của nhân vật chính được thể hiện qua lời nói, hành động trong văn bản Ra - ma buộc tội
Tìm hiểu cách miêu tả nhân vật trong văn bản Ra - ma buộc tội
Chú ý đến lời của người kể chuyện, giọng điệu kể chuyện trong văn bản Ra - ma buộc tội
Đọc phần chú thích để hiểu về các yếu tố văn hóa xoay quanh đoạn trích Ra - ma buộc tội
Hình dung bối cảnh Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trong Ra - ma buộc tội
Trong Ra - ma buộc tội, lời nói và tình cảm của Ra-ma có gì mâu thuẫn?
Trong Ra - ma buộc tội, tâm trạng của Xi-ta như thế nào?
Trong Ra - ma buộc tội, thái độ của Xi-ta khi bước lên giàn lửa có gì đặc biệt?
Nhân vật người anh hùng trong sử thi được miêu tả là đại diện cho cộng đồng, danh dự cộng đồng thường được đặt trên danh dự cá nhân. Điều đó được thể hiện trong đoạn trích Ra-ma buộc tội như thế nào?
Qua hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong Ra - ma buộc tội, em hiểu thế nào về quan niệm của người Ấn Độ cổ đại đối với mẫu người anh hùng lí tưởng và mẫu người phụ nữ lí tưởng? Theo em, quan niệm đó có còn phù hợp với ngày nay không? Tại sao?
Từ đoạn trích Ra-ma buộc tội, hãy liên hệ với đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để chỉ ra điểm khác biệt của nhân vật anh hùng trong sử thi và thần thoại?
Theo đoạn trích Ra - ma buộc tội, sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong bối cảnh nào?
Trong văn bản Ra - ma buộc tội, khi nói lời ruồng bỏ Xi-ta, Ra-ma chủ yếu đứng trên cương vị nào?
Trong văn bản Ra - ma buộc tội, nhân vật Xi-ta được miêu tả qua những phương diện nào?
Trong văn bản Ra - ma buộc tội, tâm trạng của Xi-ta được miêu tả như thế nào trước những lời buộc tội của Ra-ma?
Đọc văn bản Ra - ma buộc tội và cho biết điểm giống nhau giữa nhân vật Ra-ma và Đăm Săn là gì?
Trong Ra - ma buộc tội, đặc điểm gì trong tính cách khiến nhân vật Ra-ma gần với con người đời thường?
Đọc văn bản Ra - ma buộc tội và chỉ ra điểm khác nhau giữa nhân vật Ra-ma và Đăm Săn?
Theo em thông điệp của đoạn trích Ra-ma buộc tội là gì?
Trong văn bản Ra - ma buộc tội, qua hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta, em hiểu thế nào về quan niệm của người Ấn Độ cổ đại đối với mẫu người anh hùng lí tưởng và mẫu người phụ nữ lí tưởng? Theo em, quan niệm đó có còn phù hợp với ngày nay không? Tại sao?
Từ đoạn trích Ra-ma buộc tội, hãy liên hệ với đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để chỉ ra điểm khác biệt của nhân vật anh hùng trong sử thi và thần thoại?
Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu bên dưới:
a. Xác định đề tài và đặt nhan đề cho văn bản?
c. Điểm giống nhau giữa các nhân vật Xing Nhã, Đăm Săn, Ra-ma là gì?
Ra-ma đã buộc tội Gia-na-ki bằng những lí lẽ nào? Lời buộc tội của Ra-ma liệu có mâu thuẫn với hành động xả thân để giải cứu Gia-na-ki trước đó của chàng hay không? Vì sao?
Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Ra-ma trong Ra - ma buộc tội. Những chi tiết đó liệu có mâu thuẫn với lời buộc tội của chàng hay không? Vì sao?
Tình huống được miêu tả trong phần đầu của văn bản Ra - ma buộc tội là gì? Tình huống đó có vai trò như thế nào trong việc bộc lộ phẩm chất của các nhân vật?
Tìm các chi tiết miêu tả tâm trạng của Gia-na-ki trước lời buộc tội của Ra-ma trong Ra - ma buộc tội. Bạn nhận xét như thế nào về cách miêu tả tâm lí nhân vật trong đoạn trích?
Trong Ra - ma buộc tội, Gia-na-ki đã sử dụng những lí lẽ gì để thuyết phục Ra-ma? Qua những lí lẽ đó, bạn nhận ra phẩm chất gì của nhân vật?