Đề bài

Hình dung bối cảnh Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trong Ra - ma buộc tội

Phương pháp giải

- Đọc đoạn trích Ra-ma buộc tội

- Vận dụng kỹ năng đọc hiểu, áp dụng vào đoạn trích -> bối cảnh Ra-ma và Xi-ta gặp nhau

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

* Về phía Ra-ma:

- Xi-ta đứng trước mọi người trong cộng đồng như một bị cáo

- Ra-ma ngự trên ngôi như một vị thủ lĩnh, một quan tòa có quyền kết án.

- Ra-ma trong tư cách kép: Một người chồng - một người anh hùng, một đức vua

- Ra-ma trong ràng buộc kép: bổn phận người chồng nhưng vẫn phải giữ tròn bổn phận của một đức vua, anh hùng

* Về phía Xi-ta:

- Xa chồng, quỷ vương dụ dỗ, nàng phải đấu tranh giữ trinh tiết

- Được giải cứu, nàng rất vui mừng và hạnh phúc

→ Bối cảnh vợ chồng Ra-ma và Xi-ta gặp nhau dưới bầu không khí nặng nề, trang trọng như một phiên tòa phán xử.

Cách 2

Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau sau khi chiến thắng, trước sự chứng kiến của tất cả anh em, bạn hữu trung thành của Ra-ma (Lắc-ma-na, Xu-gri-va, Ha-nu-man, Vi-phi-sa-na), quân đội khỉ, quan quân, dân chúng của vương quốc quỷ.

Cách 3

Bối cảnh Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau dưới bầu không khí nặng nề, trang trọng như một phiên tòa phán xử.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Nội dung chính văn bản Ra - ma buộc tội là gì?
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xác định phẩm chất của nhân vật chính được thể hiện qua lời nói, hành động trong văn bản Ra - ma buộc tội

 
Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm hiểu cách miêu tả nhân vật trong văn bản Ra - ma buộc tội

 
Xem lời giải >>
Bài 4 :

Chú ý đến lời của người kể chuyện, giọng điệu kể chuyện trong văn bản Ra - ma buộc tội

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Đọc phần chú thích để hiểu về các yếu tố văn hóa xoay quanh đoạn trích Ra - ma buộc tội

 
Xem lời giải >>
Bài 6 : Nội dung chính văn bản Ra - ma buộc tội là gì?
Xem lời giải >>
Bài 7 : Tóm tắt văn bản Ra - ma buộc tội
Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong Ra - ma buộc tội, lời nói và tình cảm của Ra-ma có gì mâu thuẫn?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Trong Ra - ma buộc tội, tâm trạng của Xi-ta như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Trong Ra - ma buộc tội, thái độ của Xi-ta khi bước lên giàn lửa có gì đặc biệt?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Văn bản Ra-ma buộc tội kể về sự kiện gì? Bối cảnh diễn ra sự kiện ấy như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhân vật người anh hùng trong sử thi được miêu tả là đại diện cho cộng đồng, danh dự cộng đồng thường được đặt trên danh dự cá nhân. Điều đó được thể hiện trong đoạn trích Ra-ma buộc tội như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Qua hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta trong Ra - ma buộc tội, em hiểu thế nào về quan niệm của người Ấn Độ cổ đại đối với mẫu người anh hùng lí tưởng và mẫu người phụ nữ lí tưởng? Theo em, quan niệm đó có còn phù hợp với ngày nay không? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Từ đoạn trích Ra-ma buộc tội, hãy liên hệ với đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để chỉ ra điểm khác biệt của nhân vật anh hùng trong sử thi và thần thoại?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Theo đoạn trích Ra - ma buộc tội, sau chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp nhau trong bối cảnh nào?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Trong văn bản Ra - ma buộc tội, khi nói lời ruồng bỏ Xi-ta, Ra-ma chủ yếu đứng trên cương vị nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Trong văn bản Ra - ma buộc tội, nhân vật Xi-ta được miêu tả qua những phương diện nào?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Trong văn bản Ra - ma buộc tội, tâm trạng của Xi-ta được miêu tả như thế nào trước những lời buộc tội của Ra-ma?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Đọc văn bản Ra - ma buộc tội và cho biết điểm giống nhau giữa nhân vật Ra-ma và Đăm Săn là gì?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Trong Ra - ma buộc tội, đặc điểm gì trong tính cách khiến nhân vật Ra-ma gần với con người đời thường?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Đọc văn bản Ra - ma buộc tội và chỉ ra điểm khác nhau giữa nhân vật Ra-ma và Đăm Săn?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Theo em thông điệp của đoạn trích Ra-ma buộc tội là gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Trong văn bản Ra - ma buộc tội, qua hai nhân vật Ra-ma và Xi-ta, em hiểu thế nào về quan niệm của người Ấn Độ cổ đại đối với mẫu người anh hùng lí tưởng và mẫu người phụ nữ lí tưởng? Theo em, quan niệm đó có còn phù hợp với ngày nay không? Tại sao?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Từ đoạn trích Ra-ma buộc tội, hãy liên hệ với đoạn trích Hê-ra-clét đi tìm táo vàng để chỉ ra điểm khác biệt của nhân vật anh hùng trong sử thi và thần thoại?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đọc văn bản và thực hiện yêu cầu bên dưới:
a. Xác định đề tài và đặt nhan đề cho văn bản?

b. Hãy chỉ ra đặc điểm của thể loại sử thi được thể hiện ở văn bản.

c. Điểm giống nhau giữa các nhân vật Xing Nhã, Đăm Săn, Ra-ma là gì?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Ra-ma đã buộc tội Gia-na-ki bằng những lí lẽ nào? Lời buộc tội của Ra-ma liệu có mâu thuẫn với hành động xả thân để giải cứu Gia-na-ki trước đó của chàng hay không? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng của Ra-ma trong Ra - ma buộc tội. Những chi tiết đó liệu có mâu thuẫn với lời buộc tội của chàng hay không? Vì sao? 

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Tình huống được miêu tả trong phần đầu của văn bản Ra - ma buộc tội là gì? Tình huống đó có vai trò như thế nào trong việc bộc lộ phẩm chất của các nhân vật?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Tìm các chi tiết miêu tả tâm trạng của Gia-na-ki trước lời buộc tội của Ra-ma trong Ra - ma buộc tội. Bạn nhận xét như thế nào về cách miêu tả tâm lí nhân vật trong đoạn trích?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Trong Ra - ma buộc tội, Gia-na-ki đã sử dụng những lí lẽ gì để thuyết phục Ra-ma? Qua những lí lẽ đó, bạn nhận ra phẩm chất gì của nhân vật?

Xem lời giải >>