Phân tích giọng điệu trần thuật và mạch liên kết các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng,....trong văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi
Đọc kĩ văn bản
Chú ý, phân tích giọng điệu trần thuật và mạch liên kết các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng,... trong văn bản
- Giọng điệu trần thuật: tác giả sử dụng ngôi kể thứ nhất, chia sẻ những trải nghiệm, cảm xúc của bản thân, đem lại sự gần gũi, thân thuộc với bạn đọc
- Mạch liên kết các sự kiện được triển khai theo dòng hồi tưởng của người viết: quyết định tham gia quân ngũ → ngày chia tay bạn bè để lên đường vào chiến trường → cảm xúc khi vào quân ngũ → những trải nghiệm khi hành quân → khoảnh khắc hiện tại.
Các bài tập cùng chuyên đề
Hình dung về hoàn cảnh ra đời của văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi (tình hình đất nước, cuộc sống và sự lựa chọn của tác giả, điều kiện viết – sáng tác...)
Tìm hiểu quan điểm nhìn nhận cuộc sống, cảm xúc, tâm trạng của người viết trong văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi
Nhận ra thông điệp từ văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi và nêu được tác động của nó đối với những lựa chọn của bản thân.
Tìm các chi tiết miêu tả người trần thuật xưng “tôi” trong văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi. Những chi tiết đó cho thấy đặc điểm gì của người trần thuật xưng “tôi”?
Sự kiện chính trong văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi là gì? Sự kiện đó được quan sát từ điểm nhìn nào? Cách sử dụng điểm nhìn đó có tác dụng gì?
Giọng điệu trần thuật của văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi có gì đặc biệt? Những yếu tố nào tạo nên giọng điệu trần thuật đó?
Các sự kiện, cảm xúc, liên tưởng trong văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi được sắp xếp, tổ chức theo cách nào?
Văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi cho bạn biết thêm điều gì về cuộc sống của thế hệ thanh niên trong cuộc kháng chiến chống Mỹ?
Thông điệp bạn nhận được từ văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi là gì? Liệu những thông điệp đó còn có ý nghĩa với đời sống của bạn hay không? Vì sao?
“Anh sinh viên quen màu trắng áo của cánh cò, quen màu xanh da trời tháng nắng... Mình trút bỏ không thương tiếc, và trìu mến khoác lên mình màu xanh ấy. Màu xanh của núi đồi và thảo nguyên, của ước mơ và hi vọng. Màu xanh bất diệt của sự sống”. Bạn nghĩ gì về lựa chọn của người trần thuật xưng “tôi” trong văn bản Mãi mãi tuổi hai mươi?