Đề bài

Đâu là thông tin chính xác về nhà thơ Vũ Cao?

  • A.

    Sinh năm 1932 – mất năm 2007.

  • B.

    Tham gia kháng chiến chống thực dân Pháp sau đó về quê dạy học và làm thơ.

  • C.

    Hình ảnh thơ cổ điển, giàu suy tư, triết lý.

  • D.

    Thơ ông thường viết về đề tài kháng chiến và những tình cảm cách mạng.

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức đã học về tác phẩm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Thơ ông thường viết về đề tài kháng chiến và những tình cảm cách mạng.

Đáp án : D

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Bà ru cháu bằng những câu Kiều, mặc dù cháu còn nhỏ, chưa thể hiểu được, điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Bài thơ cho thấy “Truyện Kiều” đã được tiếp nhận theo những cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về sức sống của Truyện Kiều trong lòng người dân Việt Nam. 

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật của bài thơ (thể thơ, ngôn từ, hình ảnh, cách tổ chức, sắp xếp ý thơ…)?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Bài thơ Ngày xưa được viết theo thể thơ nào?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Người bà ru cháu vào khoảng thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Người mẹ trong bài thơ lo lắng điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Người con được miêu tả như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Khi nghe bà ru, người cháu đã có giấc ngủ như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Bà đã bâng khuâng, suy tư về điều gì khi hát ru cháu ngủ?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Nguyễn Du lấy cảm hứng từ tác phẩm nào để sáng tác Truyện Kiều?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Truyện Kiều ra đời trong khoảng thời gian nào?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Vì sao bà ru cháu bằng những câu Kiều mặc dù cháu còn rất nhỏ, chưa thể hiểu được?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cụm từ “chiều chiều” trong câu “Mẹ tôi ru cháu chiều chiều” thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Vì sao người mẹ lo lắng con sẽ không hiểu được câu Kiều bà ru?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bài thơ cho thấy Truyện Kiều được tiếp nhận bằng cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Thân phận cô Kiều như thế nào mà khiến bà phải bâng khuâng: “Nghĩ mà thương phận cô Kiều”?

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Việc bà ru cháu ngủ bằng những câu Kiều đã thể hiện điều gì về sức sống của Truyện Kiều?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Ru Kiều đem lại giá trị nhân văn to lớn nào?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Đặc điểm hình thức nào của Truyện Kiều khiến các bà, các mẹ hát ru con bằng thơ Kiều?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Trò Kiều là gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Vịnh Kiều là gì?

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Suy nghĩ của em về việc bà ru cháu ngủ bằng những câu Kiều, mặc dù cháu còn rất nhỏ, chưa thể hiểu được những câu thơ ấy trong bài thơ Ngày xưa:

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Các nhân vật trong bài thơ Ngày xưa đã tiếp nhận Truyện Kiều theo những cách sau:

Với cháu bé:

Với “tôi”:

Với “mẹ tôi”:

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Suy nghĩ của em về sức sống của Truyện Kiều trong lòng người dân Việt Nam:

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Nhận xét về hình thức nghệ thuật của bài thơ Ngày xưa:

- Thể thơ:

- Ngôn từ, hình ảnh:

- Cách tổ chức, sắp xếp ý thơ:

- Những yếu tố hình thức khác:

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Trong văn bản Ngày xưa, bà ru cháu bằng những câu Kiều, mặc dù cháu còn rất nhỏ, chưa thể hiểu được. Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Bài thơ Ngày xưa cho thấy “Truyện Kiều” đã được tiếp nhận theo những cách nào?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Bài thơ Ngày xưa gợi cho em suy nghĩ gì về sức sống của Truyện Kiều trong lòng người dân Việt Nam. 

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật của bài thơ Ngày xưa (thể thơ, ngôn từ, hình ảnh, cách tổ chức, sắp xếp ý thơ…)?

Xem lời giải >>