Bài thơ gợi cho em suy nghĩ gì về sức sống của Truyện Kiều trong lòng người dân Việt Nam.
Đọc kĩ bài thơ và nhận xét về sức sống của Truyện Kiều
* Sức sống của Truyện Kiều:
- Tác phẩm Truyện Kiều đã có thể tồn tại và phát triển bền bỉ trong văn học Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác truyền cảm hứng cho những người yêu Truyện Kiều sáng tạo ra các hình thức sinh hoạt văn hóa như ngâm Kiều, vịnh Kiều, đố Kiều, dựa vào câu Kiều để sáng tác thơ mới, tranh Kiều trên nhiều chất liệu. Nhiều câu thơ trong tác phẩm đã được vận dụng nghệ thuật dân gian và trở nên phổ biến, quen thuộc.
=> Trải qua hai thế kỷ với những thăng trầm của lịch sử, Truyện Kiều vẫn có sức sống mãnh liệt trong đời sống của người Việt Nam, bởi nó không chỉ là câu chuyện của văn học Việt Nam mà còn là tâm tư, bản ngã của người Việt Nam.
Cách 2Tác phẩm Truyện Kiều đã có thể tồn tại và phát triển bền bỉ trong văn học Việt Nam từ thế hệ này sang thế hệ khác. Truyền cảm hứng cho những người yêu Truyện Kiều sáng tạo ra các hình thức sinh hoạt văn hóa như ngâm Kiều, vịnh Kiều, đố Kiều, dựa vào câu Kiều để sáng tác thơ mới, tranh Kiều trên nhiều chất liệu.
Các bài tập cùng chuyên đề
Bà ru cháu bằng những câu Kiều, mặc dù cháu còn nhỏ, chưa thể hiểu được, điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Bài thơ cho thấy “Truyện Kiều” đã được tiếp nhận theo những cách nào?
Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật của bài thơ (thể thơ, ngôn từ, hình ảnh, cách tổ chức, sắp xếp ý thơ…)?
Bài thơ Ngày xưa được viết theo thể thơ nào?
Người bà ru cháu vào khoảng thời gian nào?
Người mẹ trong bài thơ lo lắng điều gì?
Người con được miêu tả như thế nào?
Đâu là thông tin chính xác về nhà thơ Vũ Cao?
Khi nghe bà ru, người cháu đã có giấc ngủ như thế nào?
Bà đã bâng khuâng, suy tư về điều gì khi hát ru cháu ngủ?
Nguyễn Du lấy cảm hứng từ tác phẩm nào để sáng tác Truyện Kiều?
Truyện Kiều ra đời trong khoảng thời gian nào?
Vì sao bà ru cháu bằng những câu Kiều mặc dù cháu còn rất nhỏ, chưa thể hiểu được?
Cụm từ “chiều chiều” trong câu “Mẹ tôi ru cháu chiều chiều” thể hiện điều gì?
Vì sao người mẹ lo lắng con sẽ không hiểu được câu Kiều bà ru?
Bài thơ cho thấy Truyện Kiều được tiếp nhận bằng cách nào?
Thân phận cô Kiều như thế nào mà khiến bà phải bâng khuâng: “Nghĩ mà thương phận cô Kiều”?
Việc bà ru cháu ngủ bằng những câu Kiều đã thể hiện điều gì về sức sống của Truyện Kiều?
Ru Kiều đem lại giá trị nhân văn to lớn nào?
Đặc điểm hình thức nào của Truyện Kiều khiến các bà, các mẹ hát ru con bằng thơ Kiều?
Trò Kiều là gì?
Vịnh Kiều là gì?
Suy nghĩ của em về việc bà ru cháu ngủ bằng những câu Kiều, mặc dù cháu còn rất nhỏ, chưa thể hiểu được những câu thơ ấy trong bài thơ Ngày xưa:
Các nhân vật trong bài thơ Ngày xưa đã tiếp nhận Truyện Kiều theo những cách sau:
Với cháu bé:
Với “tôi”:
Với “mẹ tôi”:
Suy nghĩ của em về sức sống của Truyện Kiều trong lòng người dân Việt Nam:
Nhận xét về hình thức nghệ thuật của bài thơ Ngày xưa:
- Thể thơ:
- Ngôn từ, hình ảnh:
- Cách tổ chức, sắp xếp ý thơ:
- Những yếu tố hình thức khác:
Trong văn bản Ngày xưa, bà ru cháu bằng những câu Kiều, mặc dù cháu còn rất nhỏ, chưa thể hiểu được. Điều đó gợi cho em suy nghĩ gì?
Bài thơ Ngày xưa cho thấy “Truyện Kiều” đã được tiếp nhận theo những cách nào?
Bài thơ Ngày xưa gợi cho em suy nghĩ gì về sức sống của Truyện Kiều trong lòng người dân Việt Nam.
Em có nhận xét gì về hình thức nghệ thuật của bài thơ Ngày xưa (thể thơ, ngôn từ, hình ảnh, cách tổ chức, sắp xếp ý thơ…)?