Đề bài

Số tiếng trong một dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp và chia khổ của bài thơ Gặp lá cơm nếp có gì khác so với bài thơ Đồng dao mùa xuân?

Phương pháp giải

Em đọc lại hai bài thơ này và có thể kẻ bảng để so sánh các tiêu chí: số tiếng, cách gieo vần, ngắt nhịp và chia khổ của 2 bài thơ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Tiêu chí

Gặp lá cơm nếp

Đồng dao mùa xuân

Số tiếng

5 tiếng

4 tiếng

Cách gieo vần

vần liền

vần chân

Nhịp thơ

Linh hoạt, biến tấu trên nền nhịp 2/3

Linh hoạt, biến tấu trên nền nhịp 2/2

Chia khổ

4 khổ, trong đó có 1 khổ đặc biệt

9 khổ, trong đó có 2 khổ đặc biệt

Cách 2

 

Gặp lá cơm nếp

Đồng dao mùa xuân

Số tiếng

5 tiếng/ 1 dòng thơ

4 tiếng/ 1 dòng

Vần

Vần chân

Tự do

Nhịp thơ

linh hoạt: 2/3, 3/2

Linh hoạt 2/2, 3/1

Chia khổ

4 dòng/khổ, có 1 khổ cuối 2 dòng.

Linh hoạt: 2 dòng, 3 dòng, 4 dòng/ khổ

Cách 3

Số lượng tiếng trong mỗi dòng: 5

Vần chân: gặt - mắt, bếp - nếp, được - nước.

Nhịp thơ: 2/3 hoặc 3/2

Bài thơ có 4 khổ, mỗi khổ có bốn dòng, riêng khổ 4 chỉ có 2 dòng.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 : Xác định nội dung chính của bài thơ Gặp lá cơm nếp
Xem lời giải >>
Bài 2 :

Xác định bài thơ thuộc thể năm chữ trong số những bài thơ sau đây: Chuyện cổ nước mình (Lâm Thị Mỹ Dạ), Chuyện cổ tích về loài người (Xuân Quỳnh), Mây và sóng (R. Ta-go), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những cánh buồm (Hoàng Trung Thông)

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Xôi là một món ăn quen thuộc của người Việt. Chia sẻ cảm nhận của em về hương vị của món ăn đó.

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Theo dõi số lượng tiếng trong mỗi dòng, vần và nhịp thơ bài thơ Gặp lá cơm nếp

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Hình dung hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy nêu nhận xét về hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ của mình trong bài thơ Gặp lá cơm nếp. Trong kí ức của người con, hình ảnh mẹ hiện lên như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Trong khổ thơ thứ ba bài thơ Gặp lá cơm nếp, người con thể hiện những tình cảm, cảm xúc gì? Vì sao những tình cảm, cảm xúc ấy lại cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi “gặp lá cơm nếp”?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Em cảm nhận như thế nào về hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Theo em, thể thơ năm chữ có tác dụng gì trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Sự khác nhau về số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, ngắt nhịp, chia khổ giữa hai bài thơ Đồng dao mùa xuân và Gặp lá cơm nếp:

Đặc điểm hình thức

Đồng dao mùa xuân

Gặp lá cơm nếp

Số tiếng trong mỗi dòng

 

 

Cách gieo vần

 

 

Ngắt nhịp

 

 

Chia khổ

 

 

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Nhận xét về hoàn cảnh đã gợi nhắc người con nhớ về mẹ của mình trong Gặp lá cơm nếp:

Hình ảnh người mẹ trong kí ức của người con:

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tình cảm, cảm xúc của người con thể hiện trong khổ thơ thứ ba văn bản Gặp lá cơm nếp:

Những tình cảm, cảm xúc ấy cùng trào dâng trong tâm hồn người con khi “gặp lá cơm nếp”.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Cảm nhận của em về hình ảnh người con trong bài thơ Gặp lá cơm nếp

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Tác dụng của thể thơ năm chữ trong việc thể hiện cảm xúc của nhà thơ trong Gặp lá cơm nếp:

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Viết đoạn văn (khoảng 5 -7 câu) nêu cảm nghĩ của em về tình cảm của người con đối với mẹ trong bài thơ Gặp lá cơm nếp.

Xem lời giải >>