Đề bài

Vì sao nói “Ngôn ngữ là hồn cốt” của dân tộc?

  • A.

    Vì ngôn ngữ là công cụ bảo vệ dân tộc khỏi ách ngoại xâm

  • B.

    Vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, của giao tiếp, ngôn ngữ đồng thời là công cụ để truyền tải cả một nền văn hóa, một tinh thần dân tộc

  • C.

    Vì ngôn ngữ mang trong mình cả một lịch sử hình thành và phát triển dân tộc

  • D.

    Vì ngôn ngữ là đại diện cho tư tưởng, tình cảm của cả một dân tộc.

Phương pháp giải

Vận dụng kiến thức đã học và tìm hiểu về chữ Quốc ngữ

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Vì ngôn ngữ là công cụ của tư duy, của giao tiếp, ngôn ngữ đồng thời là công cụ để truyền tải cả một nền văn hóa, một tinh thần dân tộc

Đáp án : B

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Dựa vào thông tin trong bài 3 và từ các nguồn tài liệu tham khảo, thực hiện những yêu cầu sau:

a. Nêu một số điểm mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.

b. Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nhất giữa chữ quốc ngữ và chữ Nôm.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo em việc chuyển đổi từ chữ Nôm sang chữ quốc ngữ có tác động như thế nào đối với đời sống văn hóa, xã hội của nước ta?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm một số ví dụ cho thấy chữ quốc ngữ hiện nay có trường hợp không có mối quan hệ một đối một giữa âm và chữ; xếp những ví dụ vào hai nhóm sau:

a. Nhóm 1: Một âm được viết bằng những con chữ khác nhau.

b. Nhóm 2: Một con chữ dùng để ghi những âm khác nhau

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trao đổi về những lỗi chính tả thường gặp và thử xác định lí do của việc mắc những lỗi đó

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào viết bằng chữ Hán, tác phẩm nào viết bằng chữ Nôm, tác phẩm nào viết bằng chữ Quốc ngữ?

 Sông núi nước Nam (khuyết danh), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh), Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao), Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Tìm cách diễn đạt phù hợp ở bên B và giải thích vì sao cách diễn đạt đó phù hợp với mỗi loại tác phẩm nêu bên A.

A. Tác phẩm

B. Được dịch hay phiên âm

a. Tác phẩm viết bằng chữ Hán

1) Được phiên âm ra chữ quốc ngữ

b. Tác phẩm viết bằng chữ Nôm

2) Được dịch sang tiếng Việt

3) Được dịch ra chữ Quốc ngữ

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hãy tìm thêm một số ví dụ về các trường hợp sau trong chữ Quốc ngữ:

a) Trường hợp dùng nhiều chữ cái khác nhau để ghi cùng một âm. Ví dụ, ghi âm /k/ bằng các chữ c, k, q.....

b) Trường hợp dùng một chữ cái để ghi nhiều âm khác nhau. Ví dụ, dùng chữ a vừa để ghi âm /a/, vừa để ghi âm /ă/....

c) Trường hợp ghép nhiều chữ cái để ghi một âm. Ví dụ: ch, ng, kh…

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ và sử dụng chữ Quốc ngữ để viết các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngoài.

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Chữ quốc ngữ là gì?

  • A.

    Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ viết Latinh để ghi tiếng Việt.

  • B.

    Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong chữ Hán để ghi tiếng Việt

  • C.

    Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng các con chữ trong tiếng Pháp để ghi tiếng Việt.

  • D.

    Là hệ thống chữ viết ghi âm, dùng một số con chữ nhất định trong chữ Nôm kết hợp chữ Latinh để ghi tiếng Việt.

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Để đọc được các chữ (tiếng) trong tiếng Việt chữ Latinh cần làm gì?

  • A.

    Phải học các nét và cách phát âm các tiếng

  • B.

    Cần phải hiểu ý nghĩa của các nét và cách phát âm.

  • C.

    Học thuộc bảng chữ cái và nắm được cách ghép vần.

  • D.

    Cần phải hiểu ý nghĩa và nắm được cách ghép vần.

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Việc học chữ quốc ngữ dễ dàng hơn chữ Hán và chữ Nôm có vai trò như thế nào?

  • A.

    Góp phần phát triển tiếng nói dân tộc.

  • B.

    Góp phần lưu giữ lịch sử dân tộc.

  • C.

    Giúp học tiếng Việt dễ dàng hơn, góp phần phát triển đời sống văn hóa, kinh tế, xã hội…của đất nước.

  • D.

    Góp phần thúc đẩy hợp tác, giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Những nỗ lực cải tiến chữ quốc ngữ trong nhiều thập kỉ qua có mang lại thay đổi nào hay không?

  • A.

    Chưa mang lại kết quả nào.

  • B.

    Có thay đổi nhưng không đáng kể.

  • C.

    Thay đổi toàn bộ tiếng Việt.

  • D.

    Có nhiều thay đổi tích cực, thuận tiện hơn cho người học.

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Tiếng Việt được ghi bằng kí tự Latinh vào khoảng thời gian nào? 

  • A.

    Thế kỉ XX

  • B.

    Thế kỉ XVII.

  • C.

    Thế kỉ XI.

  • D.

    Thế kỉ XII.

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Ai là vị giáo sĩ đã góp phần không nhỏ vào việc Latinh hóa tiếng Việt?

  • A.

    Francesco de Pina người Bồ Đào Nha.

  • B.

    Francesco người Tây Ban Nha.

  • C.

    Francesco de Pina người Pháp.

  • D.

    Francesco người Bồ Đào Nha.

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Mục đích của những giáo sĩ khi Latinh hóa tiếng Việt là gì?

  • A.

    Để có thể trò chuyện được với nhiều người Việt hơn.

  • B.

    Để có thể kêu gọi nhiều người theo đạo Thiên Chúa hơn.

  • C.

    Để có thể xóa bỏ chữ Hán khỏi đất nước Việt Nam.

  • D.

    Để có thể truyền lại kinh sách giáo lý của đạo Thiên Chúa.

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bảng chữ cái tiếng Việt hiện tại có bao nhiêu chữ cái?

  • A.

    27 chữ cái.

  • B.

    28 chữ cái.

  • C.

    25 chữ cái.

  • D.

    29 chữ cái.

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Bảng chữ cái tiếng Việt hiện tại có bao nhiêu nguyên âm?

  • A.

    17 nguyên âm.

  • B.

    12 nguyên âm

  • C.

    10 nguyên âm.

  • D.

    13 nguyên âm.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Bảng chữ cái tiếng Việt hiện tại có bao nhiêu phụ âm.

  • A.

    15 phụ âm.

  • B.

    14 phụ âm

  • C.

    17 phụ âm.

  • D.

    19 phụ âm.

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Chữ Quốc ngữ có ưu điểm gì so với chữ Hán và chữ Nôm?

  • A.

    Sự tiện lợi, khoa học và dễ phổ biến

  • B.

    Sự phong phú, hiện đại và dễ phát âm.

  • C.

    Sự bác học, sâu sắc trong từng nét chữ.

  • D.

    Sự linh hoạt về âm tiết và cách phát âm.

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Vào khoảng thời gian nào, chữ quốc ngữ chính thức trở thành chữ viết của dân tộc Việt Nam?

  • A.

    Thế kỉ XVIII.

  • B.

    Thế kỉ XIX.

  • C.

    Thế kỉ XX.

  • D.

    Thế kỉ XVII.

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Điểm giống nhau cơ bản nhất của chữ Nôm và chữ quốc ngữ là gì?

  • A.

    Cùng một người sáng tạo ra.

  • B.

    Cùng một mục đích là để truyền đạo.

  • C.

    Cùng để ghi tiếng Việt.

  • D.

    Cùng để phục vụ kháng chiến

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Điểm khác nhau cơ bản nhất của chữ Nôm và chữ quốc ngữ là gì?

  • A.

    Cách ghép vần

  • B.

    Kí tự.

  • C.

    Cách phát âm.

  • D.

    Ý nghĩa

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Tiếng Việt có mấy thanh điệu.

  • A.

    5 thanh điệu.

  • B.

    7 thanh điệu.

  • C.

    9 thanh điệu.

  • D.

    6 thanh điệu.

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đâu là trường hợp một âm tiết viết bằng các con chữ khác nhau?

  • A.

    Âm /l/.

  • B.

    Âm /n/.

  • C.

    Âm /o/.

  • D.

    Âm /m/.

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đâu là trường hợp một âm tiết viết bằng các con chữ khác nhau?

  • A.

    Âm /t/

  • B.

    Âm /g/

  • C.

    Âm /m/

  • D.

    Âm /z/

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Đâu là trường hợp một âm tiết viết bằng các con chữ khác nhau?

  • A.

    Âm /t/

  • B.

    Âm /l/

  • C.

    Âm /ng/

  • D.

    Âm /p/

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Vì sao tiểu thuyết lấy đề tài là lịch sử dân tộc lại phát triển mạnh khi chữ quốc ngữ dần phổ biến và trở thành ngôn ngữ chính thức vào thế kỉ XX?

  • A.

    Vì các tác giả nhận thấy chữ quốc ngữ dễ đọc, dễ viết.

  • B.

    Vì tiểu thuyết có sức ảnh hưởng đến công chúng cộng với tinh thần dân tộc đã thôi thúc các nhà văn lấy chuyện trong nước mình làm đề tài mà viết.

  • C.

    Vì đây là đề tài dễ dàng khai thác nhất giai đoạn đó.

  • D.

    Vì tiểu có sức ảnh hưởng đến công chúng sẽ giúp nhân dân dễ học chữ quốc ngữ hơn.

Xem lời giải >>