Đề bài

Tìm cách diễn đạt phù hợp ở bên B và giải thích vì sao cách diễn đạt đó phù hợp với mỗi loại tác phẩm nêu bên A.

A. Tác phẩm

B. Được dịch hay phiên âm

a. Tác phẩm viết bằng chữ Hán

1) Được phiên âm ra chữ quốc ngữ

b. Tác phẩm viết bằng chữ Nôm

2) Được dịch sang tiếng Việt

3) Được dịch ra chữ Quốc ngữ

Phương pháp giải

Đọc kĩ kiến thức về tác phẩm viết bằng chữ Hán và chữ Nôm

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

a- 1, 2 vì viết bằng chữ Hán cần phải phiên âm sang chữ quốc ngữ để hiểu từ đó và dịch nghĩa sang tiếng Việt để hiểu bài thơ

b- 3 vì chữ Nôm chỉ cần được chuyển sang chữ quốc ngữ để hiểu

Cách 2

a- 1, 2 vì viết bằng chữ Hán cần phải phiên âm sang chữ quốc ngữ và dịch nghĩa sang tiếng Việt để hiểu

b- 3 vì chữ Nôm chỉ cần được chuyển sang chữ quốc ngữ để hiểu

Cách 3

a – 1, 2

b – 3

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Dựa vào thông tin trong bài 3 và từ các nguồn tài liệu tham khảo, thực hiện những yêu cầu sau:

a. Nêu một số điểm mốc quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của chữ quốc ngữ.

b. Chỉ ra điểm giống nhau và khác nhau cơ bản nhất giữa chữ quốc ngữ và chữ Nôm.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Theo em việc chuyển đổi từ chữ Nôm sang chữ quốc ngữ có tác động như thế nào đối với đời sống văn hóa, xã hội của nước ta?

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Tìm một số ví dụ cho thấy chữ quốc ngữ hiện nay có trường hợp không có mối quan hệ một đối một giữa âm và chữ; xếp những ví dụ vào hai nhóm sau:

a. Nhóm 1: Một âm được viết bằng những con chữ khác nhau.

b. Nhóm 2: Một con chữ dùng để ghi những âm khác nhau

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Trao đổi về những lỗi chính tả thường gặp và thử xác định lí do của việc mắc những lỗi đó

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Trong các tác phẩm dưới đây, tác phẩm nào viết bằng chữ Hán, tác phẩm nào viết bằng chữ Nôm, tác phẩm nào viết bằng chữ Quốc ngữ?

 Sông núi nước Nam (khuyết danh), Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn), Quốc âm thi tập (Nguyễn Trãi), Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu), Tuyên ngôn Độc lập (Hồ Chí Minh), Nhật kí trong tù (Hồ Chí Minh), Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Lão Hạc (Nam Cao), Dế Mèn phiêu lưu kí (Tô Hoài).

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Hãy tìm thêm một số ví dụ về các trường hợp sau trong chữ Quốc ngữ:

a) Trường hợp dùng nhiều chữ cái khác nhau để ghi cùng một âm. Ví dụ, ghi âm /k/ bằng các chữ c, k, q.....

b) Trường hợp dùng một chữ cái để ghi nhiều âm khác nhau. Ví dụ, dùng chữ a vừa để ghi âm /a/, vừa để ghi âm /ă/....

c) Trường hợp ghép nhiều chữ cái để ghi một âm. Ví dụ: ch, ng, kh…

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Viết một đoạn văn (khoảng 6 – 8 dòng) trình bày suy nghĩ của em về những thuận lợi trong việc học chữ Quốc ngữ và sử dụng chữ Quốc ngữ để viết các tên riêng nước ngoài, các thuật ngữ khoa học có nguồn gốc nước ngoài.

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Chữ quốc ngữ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Để đọc được các chữ (tiếng) trong tiếng Việt chữ Latinh cần làm gì?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Việc học chữ quốc ngữ dễ dàng hơn chữ Hán và chữ Nôm có vai trò như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Những nỗ lực cải tiến chữ quốc ngữ trong nhiều thập kỉ qua có mang lại thay đổi nào hay không?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Tiếng Việt được ghi bằng kí tự Latinh vào khoảng thời gian nào? 

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Ai là vị giáo sĩ đã góp phần không nhỏ vào việc Latinh hóa tiếng Việt?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Mục đích của những giáo sĩ khi Latinh hóa tiếng Việt là gì?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Bảng chữ cái tiếng Việt hiện tại có bao nhiêu chữ cái?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Bảng chữ cái tiếng Việt hiện tại có bao nhiêu nguyên âm?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Bảng chữ cái tiếng Việt hiện tại có bao nhiêu phụ âm.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Chữ Quốc ngữ có ưu điểm gì so với chữ Hán và chữ Nôm?

Xem lời giải >>
Bài 19 :

Vào khoảng thời gian nào, chữ quốc ngữ chính thức trở thành chữ viết của dân tộc Việt Nam?

Xem lời giải >>
Bài 20 :

Điểm giống nhau cơ bản nhất của chữ Nôm và chữ quốc ngữ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 21 :

Điểm khác nhau cơ bản nhất của chữ Nôm và chữ quốc ngữ là gì?

Xem lời giải >>
Bài 22 :

Tiếng Việt có mấy thanh điệu.

Xem lời giải >>
Bài 23 :

Đâu là trường hợp một âm tiết viết bằng các con chữ khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 24 :

Đâu là trường hợp một âm tiết viết bằng các con chữ khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 25 :

Đâu là trường hợp một âm tiết viết bằng các con chữ khác nhau?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Vì sao tiểu thuyết lấy đề tài là lịch sử dân tộc lại phát triển mạnh khi chữ quốc ngữ dần phổ biến và trở thành ngôn ngữ chính thức vào thế kỉ XX?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Vì sao nói “Ngôn ngữ là hồn cốt” của dân tộc?

Xem lời giải >>