Đề bài

Nhận xét về thái độ và cách ứng xử của hai bà mẹ (mẹ Sơn và mẹ Hiên) trong phần cuối của truyện Gió lạnh đầu mùa. Theo em, vì sao mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông ấy?

Phương pháp giải

Đọc kĩ phần (3) và nhận xét thái độ của hai người mẹ.

Lời giải của GV Loigiaihay.com

Cách 1

Thái độ và cách ứng xử của mẹ Sơn thể hiện sự điềm tĩnh, quan tâm và yêu thương đối với người khác. Biết mẹ Hiên là một người có lòng tự trọng mẹ Sơn đã giúp đỡ bằng cách cho vay tiền để mẹ Hiên không cảm thấy bị xúc phạm và khó xử.

Thái độ và cách ứng xử của mẹ Hiên cho thấy bà là một người có lòng tự trọng, không tham lam thứ không phải là của mình nhưng cũng vô cùng yêu thương con.

Mẹ Sơn không hài lòng khi hai chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông vì chiếc áo ấy là kỉ vật của em Duyên, hai chị em Sơn chưa hỏi ý kiến của mẹ mà đã tự ý đem đi cho.

Cách 2

- Thái độ và cách ứng xử của hai bà mẹ (mẹ Sơn và mẹ Hiên) trong phần cuối của truyện:

+ Mẹ Hiên: không cho con lấy đồ của người khác, đem trả lại món đồ cho chủ nhân dù biết món đồ ấy vô cùng cần. Qua đó, ta thấy được bà là người có tính cách chất phác, hiền hậu, sống thật thà, và giàu lòng tự trọng mặc dù sống trong hoàn cảnh nghèo túng nhưng không đánh mất phẩm giá của mình.

+ Mẹ Sơn: câu kết cuối bài "Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng à?", với cử chỉ "âu yếm ôm con vào lòng" chứa đựng biết bao tình yêu thương. Người mẹ ấy hiểu và cảm thông cho hành động của hai con nên không hề trách mắng mà hơn thế còn hiểu và muốn giúp đỡ gia đình Hiên. Người mẹ ấy cũng không hề trách móc gì mẹ con Hiên hay có thái độ khó chịu, trịch thượng. Sự giúp đỡ của bà trong ngày đông chính là ngọn lửa tình người ấm áp.

- Theo em, mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông ấy là vì đó là kỉ vật thiêng liêng của người con đã mất nên không thể cho.

Cách 3

- Cách ứng xử của mẹ Hiên: không cho con lấy đồ của người khác, đó là đức tính “đói cho sạch, rách cho thơm”.

- Cách ứng xử của mẹ Sơn: câu nói của mẹ Sơn “Hai con tôi quý quá, dám tự do lấy áo đem cho người ta không sợ mẹ mắng à?”, với cử chỉ “âu yếm ôm con vào lòng” chứa đựng biết bao tình thơm thảo. Từ chuyện con đem áo rét cho bạn dẫn đến việc người mẹ cho người đàn bà mò cua bắt ốc vay tiền để mua áo ấm cho con là những nét tươi sáng, ấm áp chứa đựng tình nghĩa, sự chia sẻ, giúp đỡ, đùm bọc lẫn nhau. Đó là một việc làm đầy tình nghĩa.

- Theo em, mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiến chiếc áo bông ấy là vì Sơn đã không xin phép bà.

Các bài tập cùng chuyên đề

Bài 1 :

Đọc trước truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa, tìm hiểu thêm thông tin về nhà văn Thạch Lam.

Xem lời giải >>
Bài 2 :

Tìm đọc, ghi lại một vài ý kiến phân tích, đánh giá về chất thơ trong truyện ngắn Gió lạnh đầu mùa của nhà văn Thạch Lam.

Xem lời giải >>
Bài 3 :

Đã có lần nào em cho hoặc tặng bạn một món quà mà chưa xin phép bố mẹ? Câu chuyện sau đó như thế nào? Hãy nhớ lại và chuẩn bị để chia sẻ trước lớp (nếu có)

Xem lời giải >>
Bài 4 :

Những chi tiết nào trong văn bản Gió lạnh đầu mùa cho thấy trời rất lạnh?

Xem lời giải >>
Bài 5 :

Tại sao lũ trẻ trong văn bản Gió lạnh đầu mùa thấy chị em Sơn thì tỏ ra vui mừng nhưng không dám vồ vập?

Xem lời giải >>
Bài 6 :

Các câu đối thoại ở văn bản Gió lạnh đầu mùa cho thấy thái độ gì của bọn trẻ?

Xem lời giải >>
Bài 7 :

Hoàn cảnh của Hiên trong văn bản Gió lạnh đầu mùa thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 8 :

Trong văn bản Gió lạnh đầu mùa, tại sao Sơn thấy “ấm áp vui vui”?

Xem lời giải >>
Bài 9 :

Tâm trạng lo sợ của hai chị em Sơn trong văn bản Gió lạnh đầu mùa được thể hiện qua những chi tiết nào?

Xem lời giải >>
Bài 10 :

Vì sao chị em Sơn trong văn bản Gió lạnh đầu mùa cho cái áo lại có thể bị mẹ mắng?

Xem lời giải >>
Bài 11 :

Câu nói của mẹ Hiên trong văn bản Gió lạnh đầu mùa thể hiện điều gì?

Xem lời giải >>
Bài 12 :

Kết thúc truyện Gió lạnh đầu mùa có gì bất ngờ?

Xem lời giải >>
Bài 13 :

Hãy tóm tắt nội dung chính của truyện Gió lạnh đầu mùa. Xét về cốt truyện, văn bản Gió lạnh đầu mùa (Thạch Lam) và Tôi đi học (Thanh Tịnh) có gì giống nhau?

Xem lời giải >>
Bài 14 :

Những chi tiết nào trong truyện Gió lạnh đầu mùa giúp em hình dung ra bối cảnh chị em Sơn cho chiếc áo bông? Bối cảnh ấy cho em biết gì về cuộc sống được miêu tả trong truyện?

Xem lời giải >>
Bài 15 :

Phân tích diễn biến tâm trạng của Sơn trước và sau khi cho chiếc áo trong văn bản Gió lạnh đầu mùa. Chi tiết nào làm em chú ý và xúc động nhất? Vì sao?

Xem lời giải >>
Bài 16 :

Có người cho rằng, truyện Gió lạnh đầu mùa chỉ có ý nghĩa đơn giản là việc cho chiếc áo bông cũ. Em có đồng ý không? Vì sao? Theo em, truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào?

Xem lời giải >>
Bài 17 :

Vẻ đẹp của truyện Gió lạnh đầu mùa không chỉ hiện lên qua hình thức (câu chữ, hình ảnh,…) mà còn ở tình cảm trong sáng của những tấm lòng nhân hậu bao dung. Hãy viết đoạn văn (khoảng 10 – 12 câu) làm rõ điều đó.

Xem lời giải >>
Bài 18 :

Phương án nào nêu đúng đặc điểm bối cảnh trong truyện Gió lạnh đầu mùa?

 
Xem lời giải >>
Bài 19 :

Phân tích diễn biến tâm trạng của Sơn trước và sau khi cho chiếc áo trong Gió lạnh đầu mùa. Chi tiết nào làm em chú ý và xúc động nhất? Vì sao?

 
Xem lời giải >>
Bài 20 :

Nhận xét về thái độ và cách ứng xử của hai bà mẹ (mẹ Sơn và mẹ Hiên) trong phần cuối của truyện Gió lạnh đầu mùa. Theo em, vì sao mẹ Sơn lại không hài lòng khi chị em Sơn cho Hiên chiếc áo bông ấy?

 
Xem lời giải >>
Bài 21 :

Có người cho rằng, truyện Gió lạnh đầu mùa chỉ có ý nghĩa đơn giản là việc cho chiếc áo bông cũ. Em có đồng ý không? Vì sao? Theo em, truyện ngắn này có ý nghĩa như thế nào?

 
Xem lời giải >>
Bài 22 :

Phân tích và làm sáng tỏ đặc điểm truyện ngắn giàu chất thơ của văn bản Gió lạnh đầu mùa

 
Xem lời giải >>
Bài 23 :

Ngôi kể trong truyện Gió lạnh đầu mùa và truyện Tôi đi học có gì khác nhau? Phân tích sự phù hợp giữa ngôi kể và nội dung của truyện Gió lạnh đầu mùa.

 
Xem lời giải >>
Bài 24 :

Nêu một số thông tin về nhà văn Thạch Lam mà em tìm hiểu được. Theo em, những thông tin nào là cần thiết để hiểu văn bản Gió lạnh đầu mùa?

 
Xem lời giải >>
Bài 25 :

Thạch Lam sinh ra tại đâu?

Xem lời giải >>
Bài 26 :

Thuở nhỏ, Thạch Lam sống ở đâu?

Xem lời giải >>
Bài 27 :

Đáp án nào dưới đây nhận định đúng về con người Thạch Lam?

Xem lời giải >>
Bài 28 :

Thạch Lam là thành viên của nhóm văn học nào sau đây?

Xem lời giải >>
Bài 29 :

Truyện ngắn của Thạch Lam thường có đặc điểm gì?

Xem lời giải >>
Bài 30 :

Đâu không phải sáng tác của Thạch Lam?

Xem lời giải >>