Trong lời đề tựa vở kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng có viết “Than ôi! Như Tô phải hay nhưng kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.” Theo em, Vũ Như Tô phải hay không phải? Vì sao?
Hiểu được nghĩa của câu mà Nguyễn Huy Tưởng Viết cùng với nội dung trong văn bản để đưa ra suy nghĩ bản thân.
Cách 1
- Từ những trải nghiệm khi đọc Vũ Như Tô và đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, em thấy nhận thấy Vũ Như Tô vừa phải mà vừa không phải. Đáng thương nhưng cũng đáng trách.
+ Vũ Như Tô không đúng vì không hiểu rõ thế cuộc, chỉ chăm chăm vào lý tưởng của bản thân mà không quan tâm đến những ảnh hưởng mà nó gây ra cho mọi người. Xây dựng những công trình to lớn không đúng lúc, khi đất nước còn khổ cực.
+ Vũ Như Tô đúng vì đã nghĩ cho công cuộc xây dựng đất nước, muốn cống hiến tạo nên những giá trị tốt đẹp cho đất nước. Sống hết mình với lý tưởng đó.
- Vũ Như Tô đáng thương nhưng cũng đáng trách.
+ Vũ Như Tô không đúng vì không hiểu rõ thế cuộc, chỉ chăm chăm vào lý tưởng của bản thân mà không quan tâm đến những ảnh hưởng mà nó gây ra cho mọi người. Xây dựng những công trình to lớn không đúng lúc, khi đất nước còn khổ cực.
+ Vũ Như Tô đúng vì đã nghĩ cho công cuộc xây dựng đất nước, muốn cống hiến tạo nên những giá trị tốt đẹp cho đất nước. Sống hết mình với lý tưởng đó.
Cách 3Theo em, Vũ Như Tô hay những kẻ giết Vũ Như Tô đều không "phải" vì:
- Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ tài ba, hiện thân của niềm khát khao và đam mê nghệ thuật, cái đẹp và sự sáng tạo. Ông là một người có nhân cách lớn, có hoài bão, có lí tưởng nghệ thuật của riêng mình. Nhưng ông cũng phạm sai lầm khi có những suy nghĩ lầm lạc trong hành động: muốn đem cái đẹp lưu truyền đến muôn đời sau nhưng lại mượn quyền uy và tiền bạc của bọn bạo chúa để thực hiện, gieo nỗi thống khổ cho nhân dân, vô tình tự đẩy mình thành kẻ thù của người dân lao động. Sự thức tỉnh của Vũ Như Tố là quá muộn màng dẫ đến phải trả giá bằng cả tính mạng của mình.
- Những người giết Vũ Như Tô đã giết đi một người nghệ sĩ tài ba, một thiên tài nghệ thuật mang trong mình hoài bão lớn là tô điểm cho đất nước thêm đẹp, tạo ra công trình lưu danh muôn đời.
Các bài tập cùng chuyên đề
Lời thoại và hành động trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thể hiện thái độ gì của các nhân vật?
Lời thoại và hành động trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thể hiện thái độ gì của các nhân vật?
Tình huống kịch được miêu tả trong lớp I văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì?
Bối cảnh nào được tái hiện thông qua các chỉ dẫn sân khấu trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô, Đan Thiềm khi Nguyễn Vũ xuất hiện trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Sự kiện nào được miêu tả trong lớp III trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Sự kiện nào được miêu tả trong lớp IV trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Chú ý khác biệt trong hành động, thái độ của các nhân vật trong tình thế nguy ngập trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý hành động của đám cung nữ và quân khởi loạn trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, hành động, lời thoại của Vũ Như Tô và Đan Thiềm thể hiện thái độ gì của nhân vật?
Chú ý sự đối lập trong lời thoại, hành động của Vũ Như Tô và đám quân sĩ trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô khi biết Cửu Trùng Đài bị đốt cháy.
Tóm tắt các sự kiện chính trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Bạn có nhận xét gì về diễn biến của các sự kiện?
Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì? Trước tình huống đó, mỗi nhân vật đã có những phản ứng, hành động như thế nào? Những phản ứng, hành động đó thể hiện đặc điểm tính cách gì của nhân vật?
Xung đột chính trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì? Dựa vào đâu bạn nhận ra xung đột đó?
Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô được thể hiện trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (dựa vào các lời thoại và hành động của nhân vật).
Hình tượng Cửu Trùng Đài trong vở kịch có ý nghĩa gì? Bạn có suy nghĩ gì về những phản ứng khác nhau của các nhân vật khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy?
Vở kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa lý tưởng và thực tế, giữa cá nhân và lịch sử?
Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết:
“Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.
Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm.”
Lời đề tựa này cho thấy thái độ gì của tác giả đối với các nhân vật? Thái độ đó được biểu hiện như thế nào qua văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Theo bạn, vấn đề xã hội nào được đề cập trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài? Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề đó.
Đọc trước văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
Chú ý việc Vũ Như Tô hoàn toàn “sống” với Cửu Trùng Đài và không hề biết về thế cuộc?
Những cái chết trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài có phải là cái chết của nhân vật bi kịch hay không?
Đọc văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, chú ý tác dụng của những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản.
Trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, tại sao trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những người cung nữ?
Chú ý hình ảnh của Đan Thiềm trong mắt của quân khởi loạn và Ngô Hạch trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Lúc này có phải Vũ Như Tô hoàn toàn cô độc?