Xung đột chính trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì? Dựa vào đâu bạn nhận ra xung đột đó?
Chú ý vào nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm
Cách 1
Xung đột chính trong đoạn trích là ở nhận thức của nhân vật Vũ Như Tô. Đan Thiềm bảo ông trốn đi, phản quân đến rồi nhưng ông không chịu, vẫn một lòng muốn ở lại nơi Cửu Trùng Đài. Đến cuối cùng, Đan Thiềm chết, không thể cứu giúp ông, ông lại muốn đến gặp địch để phân bua, xem mình sai ở đâu muốn giết. Đám phản quân mỉa mai, giải thích khiến ông nhận ra cái lý tưởng của mình lại kéo theo nhiều hệ lụy như vậy, ông buồn chán và hiểu ra mọi điều.
Cách 2Xung đột chính của kịch: Nhân dân, những người thợ xây đài >< tầng lớp vua chúa phong kiến, Vũ Như Tô >< những người thợ phu phen bị bắt bớ, phu dịch để xây Cửu Trùng Đài.
→ Dựa vào ngôn ngữ, hành động của các nhân vật để xác định xung đột của kịch.
Các bài tập cùng chuyên đề
Lời thoại và hành động trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thể hiện thái độ gì của các nhân vật?
Lời thoại và hành động trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thể hiện thái độ gì của các nhân vật?
Tình huống kịch được miêu tả trong lớp I văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì?
Bối cảnh nào được tái hiện thông qua các chỉ dẫn sân khấu trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô, Đan Thiềm khi Nguyễn Vũ xuất hiện trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Sự kiện nào được miêu tả trong lớp III trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Sự kiện nào được miêu tả trong lớp IV trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Chú ý khác biệt trong hành động, thái độ của các nhân vật trong tình thế nguy ngập trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý hành động của đám cung nữ và quân khởi loạn trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, hành động, lời thoại của Vũ Như Tô và Đan Thiềm thể hiện thái độ gì của nhân vật?
Chú ý sự đối lập trong lời thoại, hành động của Vũ Như Tô và đám quân sĩ trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô khi biết Cửu Trùng Đài bị đốt cháy.
Tóm tắt các sự kiện chính trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Bạn có nhận xét gì về diễn biến của các sự kiện?
Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì? Trước tình huống đó, mỗi nhân vật đã có những phản ứng, hành động như thế nào? Những phản ứng, hành động đó thể hiện đặc điểm tính cách gì của nhân vật?
Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô được thể hiện trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (dựa vào các lời thoại và hành động của nhân vật).
Hình tượng Cửu Trùng Đài trong vở kịch có ý nghĩa gì? Bạn có suy nghĩ gì về những phản ứng khác nhau của các nhân vật khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy?
Vở kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa lý tưởng và thực tế, giữa cá nhân và lịch sử?
Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết:
“Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.
Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm.”
Lời đề tựa này cho thấy thái độ gì của tác giả đối với các nhân vật? Thái độ đó được biểu hiện như thế nào qua văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Theo bạn, vấn đề xã hội nào được đề cập trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài? Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề đó.
Đọc trước văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
Chú ý việc Vũ Như Tô hoàn toàn “sống” với Cửu Trùng Đài và không hề biết về thế cuộc?
Những cái chết trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài có phải là cái chết của nhân vật bi kịch hay không?
Đọc văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, chú ý tác dụng của những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản.
Trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, tại sao trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những người cung nữ?
Chú ý hình ảnh của Đan Thiềm trong mắt của quân khởi loạn và Ngô Hạch trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Lúc này có phải Vũ Như Tô hoàn toàn cô độc?
Đọc văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, chú ý phản ứng của quân sĩ trước lời nói của Vũ Như Tô.