Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì? Trước tình huống đó, mỗi nhân vật đã có những phản ứng, hành động như thế nào? Những phản ứng, hành động đó thể hiện đặc điểm tính cách gì của nhân vật?
Đọc kỹ tác phẩm để trả lời câu hỏi này.
Cách 1
- Tình huống kịch được miêu tả trong đoạn trích là phản quân và người dân đang muốn tìm để giết Vũ Như Tô – chủ nhân của công trình Cửu Trùng Đài. Cung nữ Đan Thiềm thấy vậy đến nói với Vũ Như Tô bảo ông chạy trốn ngay đi.
- Trước tình huống đó, Vũ Như Tô vẫn thản nhiên, không biết là mình có tội, một lòng muốn ở lại không chịu trốn đi. Đan Thiềm thì lo lắng, giục ông mau chạy trốn đi. Phản quân thì hùng hổ kéo vào đòi giết đám cung nữ và Vũ Như Tô. Nguyễn Vũ thì tự tử, đám nội giám thì trốn chạy nhằm tìm cách thoát thân. Cuối cùng Vũ Như Tô hiểu được cơ sự, lỗi lầm, thấy tâm huyết của mình bị đốt, đánh phá, ông xin được chết theo.
→ Những phản ứng, hành động đó đã thể hiện rõ phẩm chất của từng nhân vật. Vũ Như Tô thì ngay thẳng, có lý nên mãi mới nhận ra lỗi lầm của mình ở đâu. Đan Thiềm một lòng tiếc thương cho tài năng của Vũ Như Tô, muốn ông trốn đi để lưu giữ lại một tài năng tuyệt với đó. Cung nữ và đám nội giám hèn nhát, bên thì quỳ xuống nhận tội, bên thì bỏ của chạy lấy người hòng tìm cách sống sót. Trong khung cảnh hỗn loạn đó, chúng ta có thể nhận ra được tính cách của từng nhân vật, ai tốt, ai xấu, ai ngay thẳng, ai tiểu nhân bỉ ổi.
- Tình huống kịch: mâu thuẫn giữa dân chính, những người thợ xây đài và tầng lớp vua chúa phong kiến ngày càng gay gắt. Lợi dụng tình hình đó, phe phản nghịch, đứng đầu là Quận công Trịnh Duy Sản đã nổi loạn giết vua Lê Tương Dực, Vũ Như Tô, Đan Thiềm…Còn lôi kéo cả binh lính, dân chứng và chính người thợ xây đài nổi dậy đốt Đài Cửu Trùng đang xây dở.
- Phản ứng, hành động của các nhân vật:
+ Đan Thiềm: vội vàng, khẩn trương giục Vũ Như Tô bỏ chạy vì nàng lo lắng cho tính mạng của người tài.
+ Vũ Như Tô: bình tĩnh, khẳng định bản thân mình quang minh chính đại, không làm gì sai để phải bỏ chạy.
→ Qua đó có thể thấy Đan Thiềm là người có bản chất tốt đẹp, sẵn sàng hi sinh cả mạng sống mình để bảo vệ người tài. Còn Vũ Như Tô là một người chính trực, không chịu khuất phục, sẵn sàng hy sinh để bảo vệ nghệ thuật.
Các bài tập cùng chuyên đề
Lời thoại và hành động trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thể hiện thái độ gì của các nhân vật?
Lời thoại và hành động trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài thể hiện thái độ gì của các nhân vật?
Tình huống kịch được miêu tả trong lớp I văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì?
Bối cảnh nào được tái hiện thông qua các chỉ dẫn sân khấu trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô, Đan Thiềm khi Nguyễn Vũ xuất hiện trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Sự kiện nào được miêu tả trong lớp III trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Sự kiện nào được miêu tả trong lớp IV trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Chú ý khác biệt trong hành động, thái độ của các nhân vật trong tình thế nguy ngập trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô và Đan Thiềm trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý hành động của đám cung nữ và quân khởi loạn trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, hành động, lời thoại của Vũ Như Tô và Đan Thiềm thể hiện thái độ gì của nhân vật?
Chú ý sự đối lập trong lời thoại, hành động của Vũ Như Tô và đám quân sĩ trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Chú ý thái độ của Vũ Như Tô khi biết Cửu Trùng Đài bị đốt cháy.
Tóm tắt các sự kiện chính trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài. Bạn có nhận xét gì về diễn biến của các sự kiện?
Xung đột chính trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài là gì? Dựa vào đâu bạn nhận ra xung đột đó?
Phân tích diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô được thể hiện trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (dựa vào các lời thoại và hành động của nhân vật).
Hình tượng Cửu Trùng Đài trong vở kịch có ý nghĩa gì? Bạn có suy nghĩ gì về những phản ứng khác nhau của các nhân vật khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy?
Vở kịch Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài gợi cho bạn suy nghĩ gì về mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống, giữa lý tưởng và thực tế, giữa cá nhân và lịch sử?
Trong lời đề tựa kịch Vũ Như Tô, Nguyễn Huy Tưởng viết:
“Than ôi! Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ta chẳng biết.
Cầm bút chẳng qua cùng một bệnh với Đan Thiềm.”
Lời đề tựa này cho thấy thái độ gì của tác giả đối với các nhân vật? Thái độ đó được biểu hiện như thế nào qua văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài?
Theo bạn, vấn đề xã hội nào được đề cập trong đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài? Viết một đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày suy nghĩ của bạn về vấn đề đó.
Đọc trước văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Nguyễn Huy Tưởng?
Chú ý việc Vũ Như Tô hoàn toàn “sống” với Cửu Trùng Đài và không hề biết về thế cuộc?
Những cái chết trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài có phải là cái chết của nhân vật bi kịch hay không?
Đọc văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, chú ý tác dụng của những chỉ dẫn sân khấu trong văn bản.
Trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, tại sao trong mắt quân khởi loạn thì Vũ Như Tô bị xếp cùng hạng với những người cung nữ?
Chú ý hình ảnh của Đan Thiềm trong mắt của quân khởi loạn và Ngô Hạch trong văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Lúc này có phải Vũ Như Tô hoàn toàn cô độc?
Đọc văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, chú ý phản ứng của quân sĩ trước lời nói của Vũ Như Tô.